Độ cứng kim loại hay vật liệu rắn là khả năng chịu đựng (chống lại sự biến dạng) của vật liệu rắn dưới tác dụng của một lực nào đó, thường là lực xuyên thấu (đâm thủng). Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực gia công tạo hình sản phẩm.
Đối với một số vật liệu, sau khi trải qua quá trình tôi luyện sẽ trở lên "cứng" hơn so với trước đó. Và đề xác định được điều này, người ta đã phát minh ra rất nhiều phương pháp đo, xây dựng thang đo tương ứng.
1. MẪU CHUẨN ĐỘ CỨNG LÀ GÌ?
Mẫu chuẩn độ cứng là một trong những tấm kim loại có giá trị tiêu chuẩn về độ cứng được sử dụng để hiệu chuẩn và kiểm soát độ chính xác của quy trình đo độ cứng.
Mẫu chuẩn độ cứng là vật liệu không thể thiếu để kiểm tra độ chính xác trong quy trình đo độ cứng vì vậy cần lựa chọn mẫu chuẩn phù hợp với từng thang đo mà bạn đang áp dụng trong quá trình gia công tạo hình thành phẩm.
2. CÁC THANG ĐO ĐỘ CỨNG – KÝ HIỆU – NGUYÊN LÝ
2.1. Độ cứng Rockwell
Đây cũng là 1 loại thang đo độ cứng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm. Phương pháp này không cần hệ thống quang học để đo kích thước vết lõm.
Đặc trưng của phương pháp Rockwell:
- Không cần kính hiển vi, máy đo quang học để xác định vết lõm.
- Lực ấn lõm tác dụng 2 lần trên bề mặt mẫu thử, cần thời gian để đạt đúng chiều sâu ở mỗi lần ấn lực.
- Phương pháp đo nhanh, độ chính xác cao.
- Chỉ áp dụng với chi tiết có phạm vi nhỏ.
- Không phù hợp với vật liệu tấm mỏng, xi mạ.
- Thang đo rộng do có nhiều loại đơn vị đo, có thể chuyển đổi đơn vị đo cùng hệ Rockwell.
Mẫu chuẩn độ cứng Rockwell có các ký hiệu đơn vị là HRA, HRBS và HRC. Đơn vị chung của thang đo Rockwell là HR (Hardness Rockwell), có 3 loại là HRA, HRB, HRC...Trong đó HRC là thường gặp và được sử dụng nhiều nhất.
2.2. Độ cứng Brinell
Là loại thang đo độ cứng lâu đời nhưng được ứng dụng khá rộng rãi. Đây là phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm.
Đặc trưng của phương pháp Brinell:
- Cần kính lúp có vạch đo, hoặc kính hiển vi, máy đo quang học để xác định vết lõm.
- Lực ấn lõm chỉ tác dụng 1 lần trên bề mặt mẫu thử
- Phương pháp đo nhanh, độ chính xác không quá cao
- Không áp dụng cho vật liệu quá cứng, tấm mỏng, bề mặt cong.
Đơn vị chung của thang đo Brinell là HB. Mẫu chuẩn độ cứng Brinell có ký hiệu cho thang đo là HBW
3.3. Độ cứng Vicker
Đây cũng là một loại thanh đo độ cứng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm. Phương pháp này gần giống phương pháp Brinell nhưng độ chính xác cao hơn.
Đặc trưng của phương pháp Vicker:
- Cần kính hiển vi, máy đo quang học để xác định bề mặt mẫu cũng như vết lõm.
- Lực ấn lõm tác dụng 1 lần trên bề mặt mẫu thử, cần thời gian để hình thành vết lõm rõ ràng.
- Phương pháp đo được độ cứng các chi tiết nhỏ, đòi hỏi bề mặt được gia công kỹ lưỡng.
- Đo được độ cứng vật liệu mỏng, lớp phủ.
Mẫu chuẩn độ cứng Vicker (HV, HMV) Đơn vị chung của thang đo Vicker là HV, HMV.
Nơi bán Mẫu chuẩn độ cứng?
Thế Giới Công Nghiệp là nhà cung cấp các sản phẩm mẫu chuẩn độ cứng của hãng Yamamoto Nhật và mẫu chuẩn giá rẻ của Trung Quốc
Độ cứng kim loại hay vật liệu rắn là khả năng chịu đựng (chống lại sự biến dạng) của vật liệu rắn dưới tác dụng của một lực nào đó, thường là lực xuyên thấu (đâm thủng). Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực gia công tạo hình sản phẩm.
Đối với một số vật liệu, sau khi trải qua quá trình tôi luyện sẽ trở lên "cứng" hơn so với trước đó. Và đề xác định được điều này, người ta đã phát minh ra rất nhiều phương pháp đo, xây dựng thang đo tương ứng.
1. MẪU CHUẨN ĐỘ CỨNG LÀ GÌ?
Mẫu chuẩn độ cứng là một trong những tấm kim loại có giá trị tiêu chuẩn về độ cứng được sử dụng để hiệu chuẩn và kiểm soát độ chính xác của quy trình đo độ cứng.
Mẫu chuẩn độ cứng là vật liệu không thể thiếu để kiểm tra độ chính xác trong quy trình đo độ cứng vì vậy cần lựa chọn mẫu chuẩn phù hợp với từng thang đo mà bạn đang áp dụng trong quá trình gia công tạo hình thành phẩm.
2. CÁC THANG ĐO ĐỘ CỨNG – KÝ HIỆU – NGUYÊN LÝ
2.1. Độ cứng Rockwell
Đây cũng là 1 loại thang đo độ cứng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm. Phương pháp này không cần hệ thống quang học để đo kích thước vết lõm.
Đặc trưng của phương pháp Rockwell:
- Không cần kính hiển vi, máy đo quang học để xác định vết lõm.
- Lực ấn lõm tác dụng 2 lần trên bề mặt mẫu thử, cần thời gian để đạt đúng chiều sâu ở mỗi lần ấn lực.
- Phương pháp đo nhanh, độ chính xác cao.
- Chỉ áp dụng với chi tiết có phạm vi nhỏ.
- Không phù hợp với vật liệu tấm mỏng, xi mạ.
- Thang đo rộng do có nhiều loại đơn vị đo, có thể chuyển đổi đơn vị đo cùng hệ Rockwell.
Mẫu chuẩn độ cứng Rockwell có các ký hiệu đơn vị là HRA, HRBS và HRC. Đơn vị chung của thang đo Rockwell là HR (Hardness Rockwell), có 3 loại là HRA, HRB, HRC...Trong đó HRC là thường gặp và được sử dụng nhiều nhất.
2.2. Độ cứng Brinell
Là loại thang đo độ cứng lâu đời nhưng được ứng dụng khá rộng rãi. Đây là phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm.
Đặc trưng của phương pháp Brinell:
- Cần kính lúp có vạch đo, hoặc kính hiển vi, máy đo quang học để xác định vết lõm.
- Lực ấn lõm chỉ tác dụng 1 lần trên bề mặt mẫu thử
- Phương pháp đo nhanh, độ chính xác không quá cao
- Không áp dụng cho vật liệu quá cứng, tấm mỏng, bề mặt cong.
Đơn vị chung của thang đo Brinell là HB. Mẫu chuẩn độ cứng Brinell có ký hiệu cho thang đo là HBW
3.3. Độ cứng Vicker
Đây cũng là một loại thanh đo độ cứng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm. Phương pháp này gần giống phương pháp Brinell nhưng độ chính xác cao hơn.
Đặc trưng của phương pháp Vicker:
- Cần kính hiển vi, máy đo quang học để xác định bề mặt mẫu cũng như vết lõm.
- Lực ấn lõm tác dụng 1 lần trên bề mặt mẫu thử, cần thời gian để hình thành vết lõm rõ ràng.
- Phương pháp đo được độ cứng các chi tiết nhỏ, đòi hỏi bề mặt được gia công kỹ lưỡng.
- Đo được độ cứng vật liệu mỏng, lớp phủ.
Mẫu chuẩn độ cứng Vicker (HV, HMV) Đơn vị chung của thang đo Vicker là HV, HMV.
Nơi bán Mẫu chuẩn độ cứng?
Thế Giới Công Nghiệp là nhà cung cấp các sản phẩm mẫu chuẩn độ cứng của hãng Yamamoto Nhật và mẫu chuẩn giá rẻ của Trung Quốc
Độ cứng kim loại hay vật liệu rắn là khả năng chịu đựng (chống lại sự biến dạng) của vật liệu rắn dưới tác dụng của một lực nào đó, thường là lực xuyên thấu (đâm thủng). Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực gia công tạo hình sản phẩm.
Đối với một số vật liệu, sau khi trải qua quá trình tôi luyện sẽ trở lên "cứng" hơn so với trước đó. Và đề xác định được điều này, người ta đã phát minh ra rất nhiều phương pháp đo, xây dựng thang đo tương ứng.
1. MẪU CHUẨN ĐỘ CỨNG LÀ GÌ?
Mẫu chuẩn độ cứng là một trong những tấm kim loại có giá trị tiêu chuẩn về độ cứng được sử dụng để hiệu chuẩn và kiểm soát độ chính xác của quy trình đo độ cứng.
Mẫu chuẩn độ cứng là vật liệu không thể thiếu để kiểm tra độ chính xác trong quy trình đo độ cứng vì vậy cần lựa chọn mẫu chuẩn phù hợp với từng thang đo mà bạn đang áp dụng trong quá trình gia công tạo hình thành phẩm.
2. CÁC THANG ĐO ĐỘ CỨNG – KÝ HIỆU – NGUYÊN LÝ
2.1. Độ cứng Rockwell
Đây cũng là 1 loại thang đo độ cứng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm. Phương pháp này không cần hệ thống quang học để đo kích thước vết lõm.
Đặc trưng của phương pháp Rockwell:
- Không cần kính hiển vi, máy đo quang học để xác định vết lõm.
- Lực ấn lõm tác dụng 2 lần trên bề mặt mẫu thử, cần thời gian để đạt đúng chiều sâu ở mỗi lần ấn lực.
- Phương pháp đo nhanh, độ chính xác cao.
- Chỉ áp dụng với chi tiết có phạm vi nhỏ.
- Không phù hợp với vật liệu tấm mỏng, xi mạ.
- Thang đo rộng do có nhiều loại đơn vị đo, có thể chuyển đổi đơn vị đo cùng hệ Rockwell.
Mẫu chuẩn độ cứng Rockwell có các ký hiệu đơn vị là HRA, HRBS và HRC. Đơn vị chung của thang đo Rockwell là HR (Hardness Rockwell), có 3 loại là HRA, HRB, HRC...Trong đó HRC là thường gặp và được sử dụng nhiều nhất.
2.2. Độ cứng Brinell
Là loại thang đo độ cứng lâu đời nhưng được ứng dụng khá rộng rãi. Đây là phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm.
Đặc trưng của phương pháp Brinell:
- Cần kính lúp có vạch đo, hoặc kính hiển vi, máy đo quang học để xác định vết lõm.
- Lực ấn lõm chỉ tác dụng 1 lần trên bề mặt mẫu thử
- Phương pháp đo nhanh, độ chính xác không quá cao
- Không áp dụng cho vật liệu quá cứng, tấm mỏng, bề mặt cong.
Đơn vị chung của thang đo Brinell là HB. Mẫu chuẩn độ cứng Brinell có ký hiệu cho thang đo là HBW
3.3. Độ cứng Vicker
Đây cũng là một loại thanh đo độ cứng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm. Phương pháp này gần giống phương pháp Brinell nhưng độ chính xác cao hơn.
Đặc trưng của phương pháp Vicker:
- Cần kính hiển vi, máy đo quang học để xác định bề mặt mẫu cũng như vết lõm.
- Lực ấn lõm tác dụng 1 lần trên bề mặt mẫu thử, cần thời gian để hình thành vết lõm rõ ràng.
- Phương pháp đo được độ cứng các chi tiết nhỏ, đòi hỏi bề mặt được gia công kỹ lưỡng.
- Đo được độ cứng vật liệu mỏng, lớp phủ.
Mẫu chuẩn độ cứng Vicker (HV, HMV) Đơn vị chung của thang đo Vicker là HV, HMV.
Nơi bán Mẫu chuẩn độ cứng?
Thế Giới Công Nghiệp là nhà cung cấp các sản phẩm mẫu chuẩn độ cứng của hãng Yamamoto Nhật và mẫu chuẩn giá rẻ của Trung Quốc
Độ cứng kim loại hay vật liệu rắn là khả năng chịu đựng (chống lại sự biến dạng) của vật liệu rắn dưới tác dụng của một lực nào đó, thường là lực xuyên thấu (đâm thủng). Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực gia công tạo hình sản phẩm.
Đối với một số vật liệu, sau khi trải qua quá trình tôi luyện sẽ trở lên "cứng" hơn so với trước đó. Và đề xác định được điều này, người ta đã phát minh ra rất nhiều phương pháp đo, xây dựng thang đo tương ứng.
1. MẪU CHUẨN ĐỘ CỨNG LÀ GÌ?
Mẫu chuẩn độ cứng là một trong những tấm kim loại có giá trị tiêu chuẩn về độ cứng được sử dụng để hiệu chuẩn và kiểm soát độ chính xác của quy trình đo độ cứng.
Mẫu chuẩn độ cứng là vật liệu không thể thiếu để kiểm tra độ chính xác trong quy trình đo độ cứng vì vậy cần lựa chọn mẫu chuẩn phù hợp với từng thang đo mà bạn đang áp dụng trong quá trình gia công tạo hình thành phẩm.
2. CÁC THANG ĐO ĐỘ CỨNG – KÝ HIỆU – NGUYÊN LÝ
2.1. Độ cứng Rockwell
Đây cũng là 1 loại thang đo độ cứng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm. Phương pháp này không cần hệ thống quang học để đo kích thước vết lõm.
Đặc trưng của phương pháp Rockwell:
- Không cần kính hiển vi, máy đo quang học để xác định vết lõm.
- Lực ấn lõm tác dụng 2 lần trên bề mặt mẫu thử, cần thời gian để đạt đúng chiều sâu ở mỗi lần ấn lực.
- Phương pháp đo nhanh, độ chính xác cao.
- Chỉ áp dụng với chi tiết có phạm vi nhỏ.
- Không phù hợp với vật liệu tấm mỏng, xi mạ.
- Thang đo rộng do có nhiều loại đơn vị đo, có thể chuyển đổi đơn vị đo cùng hệ Rockwell.
Mẫu chuẩn độ cứng Rockwell có các ký hiệu đơn vị là HRA, HRBS và HRC. Đơn vị chung của thang đo Rockwell là HR (Hardness Rockwell), có 3 loại là HRA, HRB, HRC...Trong đó HRC là thường gặp và được sử dụng nhiều nhất.
2.2. Độ cứng Brinell
Là loại thang đo độ cứng lâu đời nhưng được ứng dụng khá rộng rãi. Đây là phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm.
Đặc trưng của phương pháp Brinell:
- Cần kính lúp có vạch đo, hoặc kính hiển vi, máy đo quang học để xác định vết lõm.
- Lực ấn lõm chỉ tác dụng 1 lần trên bề mặt mẫu thử
- Phương pháp đo nhanh, độ chính xác không quá cao
- Không áp dụng cho vật liệu quá cứng, tấm mỏng, bề mặt cong.
Đơn vị chung của thang đo Brinell là HB. Mẫu chuẩn độ cứng Brinell có ký hiệu cho thang đo là HBW
3.3. Độ cứng Vicker
Đây cũng là một loại thanh đo độ cứng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo thuộc dạng ấn lõm. Phương pháp này gần giống phương pháp Brinell nhưng độ chính xác cao hơn.
Đặc trưng của phương pháp Vicker:
- Cần kính hiển vi, máy đo quang học để xác định bề mặt mẫu cũng như vết lõm.
- Lực ấn lõm tác dụng 1 lần trên bề mặt mẫu thử, cần thời gian để hình thành vết lõm rõ ràng.
- Phương pháp đo được độ cứng các chi tiết nhỏ, đòi hỏi bề mặt được gia công kỹ lưỡng.
- Đo được độ cứng vật liệu mỏng, lớp phủ.
Mẫu chuẩn độ cứng Vicker (HV, HMV) Đơn vị chung của thang đo Vicker là HV, HMV.
Nơi bán Mẫu chuẩn độ cứng?
Thế Giới Công Nghiệp là nhà cung cấp các sản phẩm mẫu chuẩn độ cứng của hãng Yamamoto Nhật và mẫu chuẩn giá rẻ của Trung Quốc
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu