Vít thạch cao là loại vít được thiết kế đặt biệt sử dụng rộng rãi trong công trình thi công lắp đặt, vách trần, tường... là loại vít được chế tạo từ chất liệu thép, thép cacbon, thép không gỉ nên độ bền của vít thạch cao rất tốt, có thể xuyên thấu qua nhiều chất liệu như sắt, thép, gỗ, thạch cao ...
Tấm thạch cao ngày càng được sử dụng nhiều và rộng rãi trong cách công trình dân dụng và công nghiệp do sự tiện lợi trong thi công, tải trọng thấp, tính thẩm mỹ cao trong việc lắp trần, vách tường …
Các tấm thạch cao này được cố định vào khung xương thép bằng vít được biết đến như là vít thạch cao.
1. Vít thạch cao có các đặc điểm sau:
- Vật liệu: thép, thép cacbon, thép không gỉ;
- Màu sắc: đen, tráng kẽm, màu sáng, hoặc bảy màu;
- Chiều dài: 15 - 60 mm;
- Đường kính: 3.5, 3.9, 4.2, 4.8 mm;
- Ốc vít thạch cao thông thường có đầu bằng, trên đầu vít có kiểu bắt vít kiểu philipe. Đầu mũi vít dạng đầu nhọn để khoan vào thạch cao dễ dàng và nhanh chóng. Do tấm trần thạch cao mềm nên bước ren của loại vít này dài và độ sâu của bước ren nông để tốc độ khoan chạm vào khung xương thạch cao nhanh hơn.
- Độ dày của tấm thạch cao thông thường nằm trong khoảng 8 – 12 mm, chúng ta cần chọn mũi vít cũng nằm trong khoảng này để tránh cho vít không quá dài làm tăng giá thành lắp đặt và thi công.
- Ốc vít thạch cao có nhiệm vụ gia cố, liên kết, kết nối, lắp đặt, giữ chắc tấm thạch cao với khung xương thạch cao.
- Vít thạch cao dùng với máy khoan pin, máy khoan điện, hoặc tuốc vít để khoan liên kết tấm thạch cao và xương thạch cao. Thông thường thì dùng máy để gia cố tấm thạch cao cho nhanh, chính xác và đẹp còn tuốc vít thì sử dụng khi lắp thiết bị để dễ dàng cân chỉnh chiều sâu vít dễ dàng hơn.
- Trong quá trình thi công do bên trong vách thạch cao thường lắp dặt các hệ thống khác như hệ thống điện, ống nước, ống đồng … do vậy khi lắp vách cần phải chú ý tới các hệ thống này để tránh bị bể ống, đứt dây …
- Vít thạch cao thông thường khi lắp xong sẽ để lại lỗ vít ở tấm thạch cao do đó cần phải dùng bột thạch cao để che các đinh vít này.
- Khi lắp đặt các thiết bị khác lên tấm thạch cao như bảng điện, bóng đèn, mặt trong của vít nên lắp thêm tắc kê nhựa để giữ vít bởi vì phía trong không có ngàm giữ lại sẽ làm cho bị rơi ra dễ dàng nếu có tác động mạnh.
Vít thạch cao là loại vít được thiết kế đặt biệt sử dụng rộng rãi trong công trình thi công lắp đặt, vách trần, tường... là loại vít được chế tạo từ chất liệu thép, thép cacbon, thép không gỉ nên độ bền của vít thạch cao rất tốt, có thể xuyên thấu qua nhiều chất liệu như sắt, thép, gỗ, thạch cao ...
Tấm thạch cao ngày càng được sử dụng nhiều và rộng rãi trong cách công trình dân dụng và công nghiệp do sự tiện lợi trong thi công, tải trọng thấp, tính thẩm mỹ cao trong việc lắp trần, vách tường …
Các tấm thạch cao này được cố định vào khung xương thép bằng vít được biết đến như là vít thạch cao.
1. Vít thạch cao có các đặc điểm sau:
- Vật liệu: thép, thép cacbon, thép không gỉ;
- Màu sắc: đen, tráng kẽm, màu sáng, hoặc bảy màu;
- Chiều dài: 15 - 60 mm;
- Đường kính: 3.5, 3.9, 4.2, 4.8 mm;
- Ốc vít thạch cao thông thường có đầu bằng, trên đầu vít có kiểu bắt vít kiểu philipe. Đầu mũi vít dạng đầu nhọn để khoan vào thạch cao dễ dàng và nhanh chóng. Do tấm trần thạch cao mềm nên bước ren của loại vít này dài và độ sâu của bước ren nông để tốc độ khoan chạm vào khung xương thạch cao nhanh hơn.
- Độ dày của tấm thạch cao thông thường nằm trong khoảng 8 – 12 mm, chúng ta cần chọn mũi vít cũng nằm trong khoảng này để tránh cho vít không quá dài làm tăng giá thành lắp đặt và thi công.
- Ốc vít thạch cao có nhiệm vụ gia cố, liên kết, kết nối, lắp đặt, giữ chắc tấm thạch cao với khung xương thạch cao.
- Vít thạch cao dùng với máy khoan pin, máy khoan điện, hoặc tuốc vít để khoan liên kết tấm thạch cao và xương thạch cao. Thông thường thì dùng máy để gia cố tấm thạch cao cho nhanh, chính xác và đẹp còn tuốc vít thì sử dụng khi lắp thiết bị để dễ dàng cân chỉnh chiều sâu vít dễ dàng hơn.
- Trong quá trình thi công do bên trong vách thạch cao thường lắp dặt các hệ thống khác như hệ thống điện, ống nước, ống đồng … do vậy khi lắp vách cần phải chú ý tới các hệ thống này để tránh bị bể ống, đứt dây …
- Vít thạch cao thông thường khi lắp xong sẽ để lại lỗ vít ở tấm thạch cao do đó cần phải dùng bột thạch cao để che các đinh vít này.
- Khi lắp đặt các thiết bị khác lên tấm thạch cao như bảng điện, bóng đèn, mặt trong của vít nên lắp thêm tắc kê nhựa để giữ vít bởi vì phía trong không có ngàm giữ lại sẽ làm cho bị rơi ra dễ dàng nếu có tác động mạnh.
Vít thạch cao là loại vít được thiết kế đặt biệt sử dụng rộng rãi trong công trình thi công lắp đặt, vách trần, tường... là loại vít được chế tạo từ chất liệu thép, thép cacbon, thép không gỉ nên độ bền của vít thạch cao rất tốt, có thể xuyên thấu qua nhiều chất liệu như sắt, thép, gỗ, thạch cao ...
Tấm thạch cao ngày càng được sử dụng nhiều và rộng rãi trong cách công trình dân dụng và công nghiệp do sự tiện lợi trong thi công, tải trọng thấp, tính thẩm mỹ cao trong việc lắp trần, vách tường …
Các tấm thạch cao này được cố định vào khung xương thép bằng vít được biết đến như là vít thạch cao.
1. Vít thạch cao có các đặc điểm sau:
- Vật liệu: thép, thép cacbon, thép không gỉ;
- Màu sắc: đen, tráng kẽm, màu sáng, hoặc bảy màu;
- Chiều dài: 15 - 60 mm;
- Đường kính: 3.5, 3.9, 4.2, 4.8 mm;
- Ốc vít thạch cao thông thường có đầu bằng, trên đầu vít có kiểu bắt vít kiểu philipe. Đầu mũi vít dạng đầu nhọn để khoan vào thạch cao dễ dàng và nhanh chóng. Do tấm trần thạch cao mềm nên bước ren của loại vít này dài và độ sâu của bước ren nông để tốc độ khoan chạm vào khung xương thạch cao nhanh hơn.
- Độ dày của tấm thạch cao thông thường nằm trong khoảng 8 – 12 mm, chúng ta cần chọn mũi vít cũng nằm trong khoảng này để tránh cho vít không quá dài làm tăng giá thành lắp đặt và thi công.
- Ốc vít thạch cao có nhiệm vụ gia cố, liên kết, kết nối, lắp đặt, giữ chắc tấm thạch cao với khung xương thạch cao.
- Vít thạch cao dùng với máy khoan pin, máy khoan điện, hoặc tuốc vít để khoan liên kết tấm thạch cao và xương thạch cao. Thông thường thì dùng máy để gia cố tấm thạch cao cho nhanh, chính xác và đẹp còn tuốc vít thì sử dụng khi lắp thiết bị để dễ dàng cân chỉnh chiều sâu vít dễ dàng hơn.
- Trong quá trình thi công do bên trong vách thạch cao thường lắp dặt các hệ thống khác như hệ thống điện, ống nước, ống đồng … do vậy khi lắp vách cần phải chú ý tới các hệ thống này để tránh bị bể ống, đứt dây …
- Vít thạch cao thông thường khi lắp xong sẽ để lại lỗ vít ở tấm thạch cao do đó cần phải dùng bột thạch cao để che các đinh vít này.
- Khi lắp đặt các thiết bị khác lên tấm thạch cao như bảng điện, bóng đèn, mặt trong của vít nên lắp thêm tắc kê nhựa để giữ vít bởi vì phía trong không có ngàm giữ lại sẽ làm cho bị rơi ra dễ dàng nếu có tác động mạnh.
Vít thạch cao là loại vít được thiết kế đặt biệt sử dụng rộng rãi trong công trình thi công lắp đặt, vách trần, tường... là loại vít được chế tạo từ chất liệu thép, thép cacbon, thép không gỉ nên độ bền của vít thạch cao rất tốt, có thể xuyên thấu qua nhiều chất liệu như sắt, thép, gỗ, thạch cao ...
Tấm thạch cao ngày càng được sử dụng nhiều và rộng rãi trong cách công trình dân dụng và công nghiệp do sự tiện lợi trong thi công, tải trọng thấp, tính thẩm mỹ cao trong việc lắp trần, vách tường …
Các tấm thạch cao này được cố định vào khung xương thép bằng vít được biết đến như là vít thạch cao.
1. Vít thạch cao có các đặc điểm sau:
- Vật liệu: thép, thép cacbon, thép không gỉ;
- Màu sắc: đen, tráng kẽm, màu sáng, hoặc bảy màu;
- Chiều dài: 15 - 60 mm;
- Đường kính: 3.5, 3.9, 4.2, 4.8 mm;
- Ốc vít thạch cao thông thường có đầu bằng, trên đầu vít có kiểu bắt vít kiểu philipe. Đầu mũi vít dạng đầu nhọn để khoan vào thạch cao dễ dàng và nhanh chóng. Do tấm trần thạch cao mềm nên bước ren của loại vít này dài và độ sâu của bước ren nông để tốc độ khoan chạm vào khung xương thạch cao nhanh hơn.
- Độ dày của tấm thạch cao thông thường nằm trong khoảng 8 – 12 mm, chúng ta cần chọn mũi vít cũng nằm trong khoảng này để tránh cho vít không quá dài làm tăng giá thành lắp đặt và thi công.
- Ốc vít thạch cao có nhiệm vụ gia cố, liên kết, kết nối, lắp đặt, giữ chắc tấm thạch cao với khung xương thạch cao.
- Vít thạch cao dùng với máy khoan pin, máy khoan điện, hoặc tuốc vít để khoan liên kết tấm thạch cao và xương thạch cao. Thông thường thì dùng máy để gia cố tấm thạch cao cho nhanh, chính xác và đẹp còn tuốc vít thì sử dụng khi lắp thiết bị để dễ dàng cân chỉnh chiều sâu vít dễ dàng hơn.
- Trong quá trình thi công do bên trong vách thạch cao thường lắp dặt các hệ thống khác như hệ thống điện, ống nước, ống đồng … do vậy khi lắp vách cần phải chú ý tới các hệ thống này để tránh bị bể ống, đứt dây …
- Vít thạch cao thông thường khi lắp xong sẽ để lại lỗ vít ở tấm thạch cao do đó cần phải dùng bột thạch cao để che các đinh vít này.
- Khi lắp đặt các thiết bị khác lên tấm thạch cao như bảng điện, bóng đèn, mặt trong của vít nên lắp thêm tắc kê nhựa để giữ vít bởi vì phía trong không có ngàm giữ lại sẽ làm cho bị rơi ra dễ dàng nếu có tác động mạnh.
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu