Thước đo cao hay còn gọi là thước đo độ cao (tên tiếng Anh là Height Gauge) là một loại dụng cụ đo kích thước được sử dụng để đo độ cao của chi tiết gia công, độ cao máy, cũng được sử dụng để xác định khoảng cách theo trục Z giữa 2 điểm trên vật thể hoặc đánh dấu điểm làm việc dựa theo độ cao so với một điểm gốc khác.
Ngoài ra, nếu gắn thêm một đồng hồ so chân gập thông qua bộ gá kẹp với thước đo cao thì còn có thể dùng để đo độ phẳng, độ thẳng, độ song song của bề mặt chi tiết.
Cơ chế hoạt động của thước đo cao khá giống với thước cặp, tuy nhiên chỉ đo theo hướng thẳng đứng từ trên xuống. Thước đo chiều cao thường được đặt trên một bàn map (bàn rà chuẩn) để thực hiện quá trình đo, điều này giúp tăng cường độ chính xác cho thước đo cao.
Thước đo cao tiêu chuẩn được phân chia thành 2 loại chính là thước đo cao cơ khí và thước đo cao điện tử (kỹ thuật số). Trong đó thước đo cao cơ khí lại có 3 loại gồm thước đo cao du xích, thước đo cao mặt đồng hồ số chỉ kim và thước đo cao bộ đếm số cơ học.
Thước đo độ cao được cấu tạo với các bộ phận chính gồm chân đế, trục chính, thanh trượt, đầu đo có mũi nhọn, cơ cấu hiển thị kết quả đo. Khi thanh trượt di chuyển dọc theo trục chính thì đầu đo sẽ di chuyển theo, dựa vào sự di chuyển lên xuống này của đầu đo, cùng với hệ thống thang đo (cơ khí hoặc điện tử) mà thước đo cao sẽ đưa ra kết quả đo với độ chính xác nhất định tùy theo từng loại thước.
Cấu tạo thước đo cao
Trong đó, đối với các thước đo cao kiểu du xích thì cơ cấu hiển thị kết quả đo sẽ gồm thước chính và thước phụ, trên đó bao gồm các vạch đo được chia theo inch hoặc mm. Đối với những loại thước đo cao còn lại, thì có thể có hoặc không có thước chính & thước phụ, thay vào đó bộ phận hiển thị kết quả sẽ là mặt hiển thị điện tử, mặt đồng hồ chỉ kim hoặc mặt đồng hồ nhảy số cơ học.
Ngoài ra, trên thước đo cao còn có thể có thêm bánh xe quay điều khiển bằng tay để di chuyển thanh trượt dễ dàng hơn, hay vít kẹp để cố định đầu đo của thước.
Thông thường các thước đo cao có phạm vi đo từ 150mm ~ 1000mm, căn cứ vào thân thước chính, giá trị đọc nhỏ nhất có thể là 0.01mm, 0.02mm hay 0.05mm.
Thước đo cao hay còn gọi là thước đo độ cao (tên tiếng Anh là Height Gauge) là một loại dụng cụ đo kích thước được sử dụng để đo độ cao của chi tiết gia công, độ cao máy, cũng được sử dụng để xác định khoảng cách theo trục Z giữa 2 điểm trên vật thể hoặc đánh dấu điểm làm việc dựa theo độ cao so với một điểm gốc khác.
Ngoài ra, nếu gắn thêm một đồng hồ so chân gập thông qua bộ gá kẹp với thước đo cao thì còn có thể dùng để đo độ phẳng, độ thẳng, độ song song của bề mặt chi tiết.
Cơ chế hoạt động của thước đo cao khá giống với thước cặp, tuy nhiên chỉ đo theo hướng thẳng đứng từ trên xuống. Thước đo chiều cao thường được đặt trên một bàn map (bàn rà chuẩn) để thực hiện quá trình đo, điều này giúp tăng cường độ chính xác cho thước đo cao.
Thước đo cao tiêu chuẩn được phân chia thành 2 loại chính là thước đo cao cơ khí và thước đo cao điện tử (kỹ thuật số). Trong đó thước đo cao cơ khí lại có 3 loại gồm thước đo cao du xích, thước đo cao mặt đồng hồ số chỉ kim và thước đo cao bộ đếm số cơ học.
Thước đo độ cao được cấu tạo với các bộ phận chính gồm chân đế, trục chính, thanh trượt, đầu đo có mũi nhọn, cơ cấu hiển thị kết quả đo. Khi thanh trượt di chuyển dọc theo trục chính thì đầu đo sẽ di chuyển theo, dựa vào sự di chuyển lên xuống này của đầu đo, cùng với hệ thống thang đo (cơ khí hoặc điện tử) mà thước đo cao sẽ đưa ra kết quả đo với độ chính xác nhất định tùy theo từng loại thước.
Cấu tạo thước đo cao
Trong đó, đối với các thước đo cao kiểu du xích thì cơ cấu hiển thị kết quả đo sẽ gồm thước chính và thước phụ, trên đó bao gồm các vạch đo được chia theo inch hoặc mm. Đối với những loại thước đo cao còn lại, thì có thể có hoặc không có thước chính & thước phụ, thay vào đó bộ phận hiển thị kết quả sẽ là mặt hiển thị điện tử, mặt đồng hồ chỉ kim hoặc mặt đồng hồ nhảy số cơ học.
Ngoài ra, trên thước đo cao còn có thể có thêm bánh xe quay điều khiển bằng tay để di chuyển thanh trượt dễ dàng hơn, hay vít kẹp để cố định đầu đo của thước.
Thông thường các thước đo cao có phạm vi đo từ 150mm ~ 1000mm, căn cứ vào thân thước chính, giá trị đọc nhỏ nhất có thể là 0.01mm, 0.02mm hay 0.05mm.
Thước đo cao hay còn gọi là thước đo độ cao (tên tiếng Anh là Height Gauge) là một loại dụng cụ đo kích thước được sử dụng để đo độ cao của chi tiết gia công, độ cao máy, cũng được sử dụng để xác định khoảng cách theo trục Z giữa 2 điểm trên vật thể hoặc đánh dấu điểm làm việc dựa theo độ cao so với một điểm gốc khác.
Ngoài ra, nếu gắn thêm một đồng hồ so chân gập thông qua bộ gá kẹp với thước đo cao thì còn có thể dùng để đo độ phẳng, độ thẳng, độ song song của bề mặt chi tiết.
Cơ chế hoạt động của thước đo cao khá giống với thước cặp, tuy nhiên chỉ đo theo hướng thẳng đứng từ trên xuống. Thước đo chiều cao thường được đặt trên một bàn map (bàn rà chuẩn) để thực hiện quá trình đo, điều này giúp tăng cường độ chính xác cho thước đo cao.
Thước đo cao tiêu chuẩn được phân chia thành 2 loại chính là thước đo cao cơ khí và thước đo cao điện tử (kỹ thuật số). Trong đó thước đo cao cơ khí lại có 3 loại gồm thước đo cao du xích, thước đo cao mặt đồng hồ số chỉ kim và thước đo cao bộ đếm số cơ học.
Thước đo độ cao được cấu tạo với các bộ phận chính gồm chân đế, trục chính, thanh trượt, đầu đo có mũi nhọn, cơ cấu hiển thị kết quả đo. Khi thanh trượt di chuyển dọc theo trục chính thì đầu đo sẽ di chuyển theo, dựa vào sự di chuyển lên xuống này của đầu đo, cùng với hệ thống thang đo (cơ khí hoặc điện tử) mà thước đo cao sẽ đưa ra kết quả đo với độ chính xác nhất định tùy theo từng loại thước.
Cấu tạo thước đo cao
Trong đó, đối với các thước đo cao kiểu du xích thì cơ cấu hiển thị kết quả đo sẽ gồm thước chính và thước phụ, trên đó bao gồm các vạch đo được chia theo inch hoặc mm. Đối với những loại thước đo cao còn lại, thì có thể có hoặc không có thước chính & thước phụ, thay vào đó bộ phận hiển thị kết quả sẽ là mặt hiển thị điện tử, mặt đồng hồ chỉ kim hoặc mặt đồng hồ nhảy số cơ học.
Ngoài ra, trên thước đo cao còn có thể có thêm bánh xe quay điều khiển bằng tay để di chuyển thanh trượt dễ dàng hơn, hay vít kẹp để cố định đầu đo của thước.
Thông thường các thước đo cao có phạm vi đo từ 150mm ~ 1000mm, căn cứ vào thân thước chính, giá trị đọc nhỏ nhất có thể là 0.01mm, 0.02mm hay 0.05mm.
Thước đo cao hay còn gọi là thước đo độ cao (tên tiếng Anh là Height Gauge) là một loại dụng cụ đo kích thước được sử dụng để đo độ cao của chi tiết gia công, độ cao máy, cũng được sử dụng để xác định khoảng cách theo trục Z giữa 2 điểm trên vật thể hoặc đánh dấu điểm làm việc dựa theo độ cao so với một điểm gốc khác.
Ngoài ra, nếu gắn thêm một đồng hồ so chân gập thông qua bộ gá kẹp với thước đo cao thì còn có thể dùng để đo độ phẳng, độ thẳng, độ song song của bề mặt chi tiết.
Cơ chế hoạt động của thước đo cao khá giống với thước cặp, tuy nhiên chỉ đo theo hướng thẳng đứng từ trên xuống. Thước đo chiều cao thường được đặt trên một bàn map (bàn rà chuẩn) để thực hiện quá trình đo, điều này giúp tăng cường độ chính xác cho thước đo cao.
Thước đo cao tiêu chuẩn được phân chia thành 2 loại chính là thước đo cao cơ khí và thước đo cao điện tử (kỹ thuật số). Trong đó thước đo cao cơ khí lại có 3 loại gồm thước đo cao du xích, thước đo cao mặt đồng hồ số chỉ kim và thước đo cao bộ đếm số cơ học.
Thước đo độ cao được cấu tạo với các bộ phận chính gồm chân đế, trục chính, thanh trượt, đầu đo có mũi nhọn, cơ cấu hiển thị kết quả đo. Khi thanh trượt di chuyển dọc theo trục chính thì đầu đo sẽ di chuyển theo, dựa vào sự di chuyển lên xuống này của đầu đo, cùng với hệ thống thang đo (cơ khí hoặc điện tử) mà thước đo cao sẽ đưa ra kết quả đo với độ chính xác nhất định tùy theo từng loại thước.
Cấu tạo thước đo cao
Trong đó, đối với các thước đo cao kiểu du xích thì cơ cấu hiển thị kết quả đo sẽ gồm thước chính và thước phụ, trên đó bao gồm các vạch đo được chia theo inch hoặc mm. Đối với những loại thước đo cao còn lại, thì có thể có hoặc không có thước chính & thước phụ, thay vào đó bộ phận hiển thị kết quả sẽ là mặt hiển thị điện tử, mặt đồng hồ chỉ kim hoặc mặt đồng hồ nhảy số cơ học.
Ngoài ra, trên thước đo cao còn có thể có thêm bánh xe quay điều khiển bằng tay để di chuyển thanh trượt dễ dàng hơn, hay vít kẹp để cố định đầu đo của thước.
Thông thường các thước đo cao có phạm vi đo từ 150mm ~ 1000mm, căn cứ vào thân thước chính, giá trị đọc nhỏ nhất có thể là 0.01mm, 0.02mm hay 0.05mm.
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu