1. Nhiệt kế đồng hồ cơ là gì?
Nhiệt kế đồng hồ cơ hay còn gọi là Đồng hồ đo nhiệt độ lưỡng kim. Là dòng sản phẩm đo nhiệt độ hoạt động dựa vào nguyên lý giãn nở của các thanh kim loại. Nằm ở phần chân đo nhiệt để điều khiển hoạt động của kim đồng hồ. Giúp hiện thị chỉ số nhiệt độ tại thời điểm người vận hành kiểm tra. Nó được dùng phổ biến trong những thiết bị gia dụng. Sử dụng cuộn lưỡng kim để đo nhiệt độ.
2. Cấu tạo của nhiệt kế đồng hồ cơ
Cấu tạo của nhiệt kế đồng hồ cơ gồm 2 thanh nhiệt khác nhau.
Khi có nhiệt độ tác động chúng sẽ giãn nở, tuy nhiên 2 thanh sẽ có độ giãn nở khác nhau do nhận những mức nhiệt khác nhau. Kim loại nào có độ giãn nở do sự thay đổi nhiệt thấp hơn thì uốn cong về bên đó. Lá kim loại có 1 đầu được cố định vào thành ống bảo vệ. Và đầu còn lại được cố định vào trục được thiết kế truyền động với kim chỉ thị của đồng hồ. Khi nhiệt độ thay đổi hai lá kim loại có độ giãn nở khác nhau làm xoay trục kim chỉ thị.
Tất cả chuyển động này được tính toán hợp lý để kim chỉ thị chỉ đến vạch nhiệt độ đo được chính xác. Với mong muốn giảm được sự ảnh hưởng hóa học. Và tác động rung từ môi trường nên ngoài nên hai lá kim loại được thiết kế xoắn lại. Theo dạng lò xo đặt bên trong một ống bảo vệ bằng kim loại, thông thường là thép không gỉ.
- Thân nhiệt kế lưỡng kim: được chế tạo bằng chất liệu inox có độ bền cao. Chịu nhiệt độ cao, áp lực lớn, chống ăn mòn, oxy hóa.
- Bộ phận đo: Là thanh lưỡng kim hay cán cảm ứng. Đây là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với dòng lưu chất cần đo nhiệt độ. Bộ phận này nằm trong cùng một khối với thân đồng hồ.
- Bộ phận chuyển đổi: Là bộ phận thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu từ bộ phận đo đến đồng. Nó tạo chuyển động hiển thị của kim đồng hồ tại giá trị nhiệt độ thực tế.
- Bộ phận hiển thị: được thiết kế dạng kim quay. Đây là nơi tiếp nhận tín hiệu từ bộ phận chuyển đổi và hiển thị kết quả lên mặt đồng hồ.
3. Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của nhiệt kế đồng hồ cơ. Phụ kiện hoạt động nhờ trên nguyên lý sự giãn nở của chất rắn.
Nhiệt kế hoạt động với dải lưỡng kim dưới dạng ống và xoắn. Hệ thống đo bao gồm hai tấm có hệ số giãn nở khác nhau. Được ghép nối không thể tách rời. Khi chân đo tiết xúc với chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ cao. Dải lưỡng kim trong chân đo sẽ bất đầu giãn ra. Theo một tác động cơ học, kim bất đầu quay theo chiều kim đồng hồ.
Hoặc ngược lại, khi chân đo tiết xúc với chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ thấp. Dải lưỡng kim trong chân đo sẽ bất đầu co lại, theo một tác động cơ học. Kim bất đầu quay theo ngược chiều kim đồng hồ.
Thông qua sự biến dạng cơ học của dải lưỡng kim trong các chân đo nói trên, tạo ra chuyển động quay do sự thay đổi nhiệt độ gây ra. Một đầu của chân đo, dải lưỡng kim được kẹp chặt, đầu kia sẽ quay trục con trỏ.
4. Ứng dụng của nhiệt kế đồng hồ cơ
Đồng hồ đo nhiệt độ thường ứng dụng đo nhiệt độ trong các nhà máy xí nghiệp thuộc ngành đóng tàu, công nghiệp điện lạnh. Trong các ngành công nghệ năng lượng, hóa chất, sản xuất chế biến thực phẩm, nước giải khát.
Ngoài ra, đồng hồ đo nhiệt độ còn ứng dụng điều chỉnh nhiệt độ lò nướng, dầu máy nén, có thể giám sát, điều tiết, chuyển đổi mạch điện của các ngành công nghiệp khác nhau.
1. Nhiệt kế đồng hồ cơ là gì?
Nhiệt kế đồng hồ cơ hay còn gọi là Đồng hồ đo nhiệt độ lưỡng kim. Là dòng sản phẩm đo nhiệt độ hoạt động dựa vào nguyên lý giãn nở của các thanh kim loại. Nằm ở phần chân đo nhiệt để điều khiển hoạt động của kim đồng hồ. Giúp hiện thị chỉ số nhiệt độ tại thời điểm người vận hành kiểm tra. Nó được dùng phổ biến trong những thiết bị gia dụng. Sử dụng cuộn lưỡng kim để đo nhiệt độ.
2. Cấu tạo của nhiệt kế đồng hồ cơ
Cấu tạo của nhiệt kế đồng hồ cơ gồm 2 thanh nhiệt khác nhau.
Khi có nhiệt độ tác động chúng sẽ giãn nở, tuy nhiên 2 thanh sẽ có độ giãn nở khác nhau do nhận những mức nhiệt khác nhau. Kim loại nào có độ giãn nở do sự thay đổi nhiệt thấp hơn thì uốn cong về bên đó. Lá kim loại có 1 đầu được cố định vào thành ống bảo vệ. Và đầu còn lại được cố định vào trục được thiết kế truyền động với kim chỉ thị của đồng hồ. Khi nhiệt độ thay đổi hai lá kim loại có độ giãn nở khác nhau làm xoay trục kim chỉ thị.
Tất cả chuyển động này được tính toán hợp lý để kim chỉ thị chỉ đến vạch nhiệt độ đo được chính xác. Với mong muốn giảm được sự ảnh hưởng hóa học. Và tác động rung từ môi trường nên ngoài nên hai lá kim loại được thiết kế xoắn lại. Theo dạng lò xo đặt bên trong một ống bảo vệ bằng kim loại, thông thường là thép không gỉ.
- Thân nhiệt kế lưỡng kim: được chế tạo bằng chất liệu inox có độ bền cao. Chịu nhiệt độ cao, áp lực lớn, chống ăn mòn, oxy hóa.
- Bộ phận đo: Là thanh lưỡng kim hay cán cảm ứng. Đây là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với dòng lưu chất cần đo nhiệt độ. Bộ phận này nằm trong cùng một khối với thân đồng hồ.
- Bộ phận chuyển đổi: Là bộ phận thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu từ bộ phận đo đến đồng. Nó tạo chuyển động hiển thị của kim đồng hồ tại giá trị nhiệt độ thực tế.
- Bộ phận hiển thị: được thiết kế dạng kim quay. Đây là nơi tiếp nhận tín hiệu từ bộ phận chuyển đổi và hiển thị kết quả lên mặt đồng hồ.
3. Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của nhiệt kế đồng hồ cơ. Phụ kiện hoạt động nhờ trên nguyên lý sự giãn nở của chất rắn.
Nhiệt kế hoạt động với dải lưỡng kim dưới dạng ống và xoắn. Hệ thống đo bao gồm hai tấm có hệ số giãn nở khác nhau. Được ghép nối không thể tách rời. Khi chân đo tiết xúc với chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ cao. Dải lưỡng kim trong chân đo sẽ bất đầu giãn ra. Theo một tác động cơ học, kim bất đầu quay theo chiều kim đồng hồ.
Hoặc ngược lại, khi chân đo tiết xúc với chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ thấp. Dải lưỡng kim trong chân đo sẽ bất đầu co lại, theo một tác động cơ học. Kim bất đầu quay theo ngược chiều kim đồng hồ.
Thông qua sự biến dạng cơ học của dải lưỡng kim trong các chân đo nói trên, tạo ra chuyển động quay do sự thay đổi nhiệt độ gây ra. Một đầu của chân đo, dải lưỡng kim được kẹp chặt, đầu kia sẽ quay trục con trỏ.
4. Ứng dụng của nhiệt kế đồng hồ cơ
Đồng hồ đo nhiệt độ thường ứng dụng đo nhiệt độ trong các nhà máy xí nghiệp thuộc ngành đóng tàu, công nghiệp điện lạnh. Trong các ngành công nghệ năng lượng, hóa chất, sản xuất chế biến thực phẩm, nước giải khát.
Ngoài ra, đồng hồ đo nhiệt độ còn ứng dụng điều chỉnh nhiệt độ lò nướng, dầu máy nén, có thể giám sát, điều tiết, chuyển đổi mạch điện của các ngành công nghiệp khác nhau.
1. Nhiệt kế đồng hồ cơ là gì?
Nhiệt kế đồng hồ cơ hay còn gọi là Đồng hồ đo nhiệt độ lưỡng kim. Là dòng sản phẩm đo nhiệt độ hoạt động dựa vào nguyên lý giãn nở của các thanh kim loại. Nằm ở phần chân đo nhiệt để điều khiển hoạt động của kim đồng hồ. Giúp hiện thị chỉ số nhiệt độ tại thời điểm người vận hành kiểm tra. Nó được dùng phổ biến trong những thiết bị gia dụng. Sử dụng cuộn lưỡng kim để đo nhiệt độ.
2. Cấu tạo của nhiệt kế đồng hồ cơ
Cấu tạo của nhiệt kế đồng hồ cơ gồm 2 thanh nhiệt khác nhau.
Khi có nhiệt độ tác động chúng sẽ giãn nở, tuy nhiên 2 thanh sẽ có độ giãn nở khác nhau do nhận những mức nhiệt khác nhau. Kim loại nào có độ giãn nở do sự thay đổi nhiệt thấp hơn thì uốn cong về bên đó. Lá kim loại có 1 đầu được cố định vào thành ống bảo vệ. Và đầu còn lại được cố định vào trục được thiết kế truyền động với kim chỉ thị của đồng hồ. Khi nhiệt độ thay đổi hai lá kim loại có độ giãn nở khác nhau làm xoay trục kim chỉ thị.
Tất cả chuyển động này được tính toán hợp lý để kim chỉ thị chỉ đến vạch nhiệt độ đo được chính xác. Với mong muốn giảm được sự ảnh hưởng hóa học. Và tác động rung từ môi trường nên ngoài nên hai lá kim loại được thiết kế xoắn lại. Theo dạng lò xo đặt bên trong một ống bảo vệ bằng kim loại, thông thường là thép không gỉ.
- Thân nhiệt kế lưỡng kim: được chế tạo bằng chất liệu inox có độ bền cao. Chịu nhiệt độ cao, áp lực lớn, chống ăn mòn, oxy hóa.
- Bộ phận đo: Là thanh lưỡng kim hay cán cảm ứng. Đây là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với dòng lưu chất cần đo nhiệt độ. Bộ phận này nằm trong cùng một khối với thân đồng hồ.
- Bộ phận chuyển đổi: Là bộ phận thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu từ bộ phận đo đến đồng. Nó tạo chuyển động hiển thị của kim đồng hồ tại giá trị nhiệt độ thực tế.
- Bộ phận hiển thị: được thiết kế dạng kim quay. Đây là nơi tiếp nhận tín hiệu từ bộ phận chuyển đổi và hiển thị kết quả lên mặt đồng hồ.
3. Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của nhiệt kế đồng hồ cơ. Phụ kiện hoạt động nhờ trên nguyên lý sự giãn nở của chất rắn.
Nhiệt kế hoạt động với dải lưỡng kim dưới dạng ống và xoắn. Hệ thống đo bao gồm hai tấm có hệ số giãn nở khác nhau. Được ghép nối không thể tách rời. Khi chân đo tiết xúc với chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ cao. Dải lưỡng kim trong chân đo sẽ bất đầu giãn ra. Theo một tác động cơ học, kim bất đầu quay theo chiều kim đồng hồ.
Hoặc ngược lại, khi chân đo tiết xúc với chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ thấp. Dải lưỡng kim trong chân đo sẽ bất đầu co lại, theo một tác động cơ học. Kim bất đầu quay theo ngược chiều kim đồng hồ.
Thông qua sự biến dạng cơ học của dải lưỡng kim trong các chân đo nói trên, tạo ra chuyển động quay do sự thay đổi nhiệt độ gây ra. Một đầu của chân đo, dải lưỡng kim được kẹp chặt, đầu kia sẽ quay trục con trỏ.
4. Ứng dụng của nhiệt kế đồng hồ cơ
Đồng hồ đo nhiệt độ thường ứng dụng đo nhiệt độ trong các nhà máy xí nghiệp thuộc ngành đóng tàu, công nghiệp điện lạnh. Trong các ngành công nghệ năng lượng, hóa chất, sản xuất chế biến thực phẩm, nước giải khát.
Ngoài ra, đồng hồ đo nhiệt độ còn ứng dụng điều chỉnh nhiệt độ lò nướng, dầu máy nén, có thể giám sát, điều tiết, chuyển đổi mạch điện của các ngành công nghiệp khác nhau.
1. Nhiệt kế đồng hồ cơ là gì?
Nhiệt kế đồng hồ cơ hay còn gọi là Đồng hồ đo nhiệt độ lưỡng kim. Là dòng sản phẩm đo nhiệt độ hoạt động dựa vào nguyên lý giãn nở của các thanh kim loại. Nằm ở phần chân đo nhiệt để điều khiển hoạt động của kim đồng hồ. Giúp hiện thị chỉ số nhiệt độ tại thời điểm người vận hành kiểm tra. Nó được dùng phổ biến trong những thiết bị gia dụng. Sử dụng cuộn lưỡng kim để đo nhiệt độ.
2. Cấu tạo của nhiệt kế đồng hồ cơ
Cấu tạo của nhiệt kế đồng hồ cơ gồm 2 thanh nhiệt khác nhau.
Khi có nhiệt độ tác động chúng sẽ giãn nở, tuy nhiên 2 thanh sẽ có độ giãn nở khác nhau do nhận những mức nhiệt khác nhau. Kim loại nào có độ giãn nở do sự thay đổi nhiệt thấp hơn thì uốn cong về bên đó. Lá kim loại có 1 đầu được cố định vào thành ống bảo vệ. Và đầu còn lại được cố định vào trục được thiết kế truyền động với kim chỉ thị của đồng hồ. Khi nhiệt độ thay đổi hai lá kim loại có độ giãn nở khác nhau làm xoay trục kim chỉ thị.
Tất cả chuyển động này được tính toán hợp lý để kim chỉ thị chỉ đến vạch nhiệt độ đo được chính xác. Với mong muốn giảm được sự ảnh hưởng hóa học. Và tác động rung từ môi trường nên ngoài nên hai lá kim loại được thiết kế xoắn lại. Theo dạng lò xo đặt bên trong một ống bảo vệ bằng kim loại, thông thường là thép không gỉ.
- Thân nhiệt kế lưỡng kim: được chế tạo bằng chất liệu inox có độ bền cao. Chịu nhiệt độ cao, áp lực lớn, chống ăn mòn, oxy hóa.
- Bộ phận đo: Là thanh lưỡng kim hay cán cảm ứng. Đây là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với dòng lưu chất cần đo nhiệt độ. Bộ phận này nằm trong cùng một khối với thân đồng hồ.
- Bộ phận chuyển đổi: Là bộ phận thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu từ bộ phận đo đến đồng. Nó tạo chuyển động hiển thị của kim đồng hồ tại giá trị nhiệt độ thực tế.
- Bộ phận hiển thị: được thiết kế dạng kim quay. Đây là nơi tiếp nhận tín hiệu từ bộ phận chuyển đổi và hiển thị kết quả lên mặt đồng hồ.
3. Nguyên lí hoạt động
Nguyên lý hoạt động của nhiệt kế đồng hồ cơ. Phụ kiện hoạt động nhờ trên nguyên lý sự giãn nở của chất rắn.
Nhiệt kế hoạt động với dải lưỡng kim dưới dạng ống và xoắn. Hệ thống đo bao gồm hai tấm có hệ số giãn nở khác nhau. Được ghép nối không thể tách rời. Khi chân đo tiết xúc với chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ cao. Dải lưỡng kim trong chân đo sẽ bất đầu giãn ra. Theo một tác động cơ học, kim bất đầu quay theo chiều kim đồng hồ.
Hoặc ngược lại, khi chân đo tiết xúc với chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ thấp. Dải lưỡng kim trong chân đo sẽ bất đầu co lại, theo một tác động cơ học. Kim bất đầu quay theo ngược chiều kim đồng hồ.
Thông qua sự biến dạng cơ học của dải lưỡng kim trong các chân đo nói trên, tạo ra chuyển động quay do sự thay đổi nhiệt độ gây ra. Một đầu của chân đo, dải lưỡng kim được kẹp chặt, đầu kia sẽ quay trục con trỏ.
4. Ứng dụng của nhiệt kế đồng hồ cơ
Đồng hồ đo nhiệt độ thường ứng dụng đo nhiệt độ trong các nhà máy xí nghiệp thuộc ngành đóng tàu, công nghiệp điện lạnh. Trong các ngành công nghệ năng lượng, hóa chất, sản xuất chế biến thực phẩm, nước giải khát.
Ngoài ra, đồng hồ đo nhiệt độ còn ứng dụng điều chỉnh nhiệt độ lò nướng, dầu máy nén, có thể giám sát, điều tiết, chuyển đổi mạch điện của các ngành công nghiệp khác nhau.
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu