- Máy đo tốc độ vòng quay được sử dụng để kiểm tra và đánh giá chất lượng của các loại máy móc thông qua việc đo tốc độ vòng quay. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng đưa ra được những thay đổi để hoàn thiện sản phẩm hoặc có phương pháp sửa chữa máy móc, thiết bị động cơ hiệu quả nhất.
- Máy đo RPM, máy đo vòng tua hiện số là thiết bị đo tốc độ vòng quay của các loại động cơ, trục của động cơ hoặc vòng bi. Thiết kế máy thường có dạng cầm tay để việc sử dụng đo đạc dễ dàng cho nhiều loại động cơ, thiết bị máy móc.
1 RPM = 16,67 mHz
- Tốc độ vòng quay RPM của động cơ chỉ ra khả năng hoạt động của động cơ đó. Khi chỉ số này càng lớn chứng tỏ động cơ đang hoạt động mạnh, tốc độ nhanh. Cũng vì thế mà việc kiểm tra tốc độ vòng quay sẽ giúp người dùng kiểm soát được tình trạng hoạt động của thiết bị.
Mỗi loại máy đo tốc độ vòng quay đều có cấu tạo với các bộ phận khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng. Tuy nhiên sẽ có một số bộ phận chính sau:
– Đầu dò cảm biến: được dùng để tiếp nhận các rung động trước khi chuyển về bộ xử lý tại thân máy chính. Đối với máy đo tốc độ vòng quay không tiếp xúc, đầu dò sẽ được tích hợp với nguồn sáng để chiếu sáng vào miếng dán phản quang nhằm đo được các rung động một cách chính xác nhất.
– Thân máy chính: là nơi đặt bộ xử lý dữ liệu để tiến hành phân tích những tiến hiệu cảm biến thành tín hiệu điện. Sau đó, máy thực sẽ chuyển kết quả đến màn hình hiển thị để bạn có thể đọc kết quả dễ dàng.
– Màn hình hiển thị các kết quả đo cho người dùng có thể đọc hoặc ghi chép dễ dàng. Hiện nay, có hai loại màn hình phổ biến là màn hình LED, màn hình LCD có độ phân giải cao, hiển thị kết quả rõ nét.
– Các nút phím bấm được thiết kế dạng mềm để cài đặt các chế độ đo, chuyển đổi đơn vị đo nhanh chóng, sử dụng dễ dàng.
Mỗi loại máy đo tốc độ vòng quay sẽ có cách thức sử dụng khác nhau nhưng đều dựa trên các bước cơ bản như sau:
Bước 1: Ấn nút khởi động máy bằng nút bấm Bật/Tắt và lựa chọn chế độ đo phù hợp với từng thiết bị, vật liệu. Đối với loại máy đo tốc độ vòng quay đo quang, bạn cần dán miếng phản quang lên bề mặt thiết bị trước khi bắt đầu đo.
Bước 2: Đặt máy đo tiếp xúc trực tiếp với bề mặt cần đo và thực hiện bấm nút đo.
Bước 3: Khi kết quả được hiển thị trên màn hình máy đo, bạn chỉ cần đọc kết quả đo và ghi lại.
Bước 4: Nếu bạn muốn giữ giá trị đo trong một thời gian dài, bạn có thể ấn vào nút Hold.
Bước 5: Nhấn vào nút HOLD để tiếp tục đo các vị trí khác nhau
- Máy đo tốc độ vòng quay được sử dụng để kiểm tra và đánh giá chất lượng của các loại máy móc thông qua việc đo tốc độ vòng quay. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng đưa ra được những thay đổi để hoàn thiện sản phẩm hoặc có phương pháp sửa chữa máy móc, thiết bị động cơ hiệu quả nhất.
- Máy đo RPM, máy đo vòng tua hiện số là thiết bị đo tốc độ vòng quay của các loại động cơ, trục của động cơ hoặc vòng bi. Thiết kế máy thường có dạng cầm tay để việc sử dụng đo đạc dễ dàng cho nhiều loại động cơ, thiết bị máy móc.
1 RPM = 16,67 mHz
- Tốc độ vòng quay RPM của động cơ chỉ ra khả năng hoạt động của động cơ đó. Khi chỉ số này càng lớn chứng tỏ động cơ đang hoạt động mạnh, tốc độ nhanh. Cũng vì thế mà việc kiểm tra tốc độ vòng quay sẽ giúp người dùng kiểm soát được tình trạng hoạt động của thiết bị.
Mỗi loại máy đo tốc độ vòng quay đều có cấu tạo với các bộ phận khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng. Tuy nhiên sẽ có một số bộ phận chính sau:
– Đầu dò cảm biến: được dùng để tiếp nhận các rung động trước khi chuyển về bộ xử lý tại thân máy chính. Đối với máy đo tốc độ vòng quay không tiếp xúc, đầu dò sẽ được tích hợp với nguồn sáng để chiếu sáng vào miếng dán phản quang nhằm đo được các rung động một cách chính xác nhất.
– Thân máy chính: là nơi đặt bộ xử lý dữ liệu để tiến hành phân tích những tiến hiệu cảm biến thành tín hiệu điện. Sau đó, máy thực sẽ chuyển kết quả đến màn hình hiển thị để bạn có thể đọc kết quả dễ dàng.
– Màn hình hiển thị các kết quả đo cho người dùng có thể đọc hoặc ghi chép dễ dàng. Hiện nay, có hai loại màn hình phổ biến là màn hình LED, màn hình LCD có độ phân giải cao, hiển thị kết quả rõ nét.
– Các nút phím bấm được thiết kế dạng mềm để cài đặt các chế độ đo, chuyển đổi đơn vị đo nhanh chóng, sử dụng dễ dàng.
Mỗi loại máy đo tốc độ vòng quay sẽ có cách thức sử dụng khác nhau nhưng đều dựa trên các bước cơ bản như sau:
Bước 1: Ấn nút khởi động máy bằng nút bấm Bật/Tắt và lựa chọn chế độ đo phù hợp với từng thiết bị, vật liệu. Đối với loại máy đo tốc độ vòng quay đo quang, bạn cần dán miếng phản quang lên bề mặt thiết bị trước khi bắt đầu đo.
Bước 2: Đặt máy đo tiếp xúc trực tiếp với bề mặt cần đo và thực hiện bấm nút đo.
Bước 3: Khi kết quả được hiển thị trên màn hình máy đo, bạn chỉ cần đọc kết quả đo và ghi lại.
Bước 4: Nếu bạn muốn giữ giá trị đo trong một thời gian dài, bạn có thể ấn vào nút Hold.
Bước 5: Nhấn vào nút HOLD để tiếp tục đo các vị trí khác nhau
- Máy đo tốc độ vòng quay được sử dụng để kiểm tra và đánh giá chất lượng của các loại máy móc thông qua việc đo tốc độ vòng quay. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng đưa ra được những thay đổi để hoàn thiện sản phẩm hoặc có phương pháp sửa chữa máy móc, thiết bị động cơ hiệu quả nhất.
- Máy đo RPM, máy đo vòng tua hiện số là thiết bị đo tốc độ vòng quay của các loại động cơ, trục của động cơ hoặc vòng bi. Thiết kế máy thường có dạng cầm tay để việc sử dụng đo đạc dễ dàng cho nhiều loại động cơ, thiết bị máy móc.
1 RPM = 16,67 mHz
- Tốc độ vòng quay RPM của động cơ chỉ ra khả năng hoạt động của động cơ đó. Khi chỉ số này càng lớn chứng tỏ động cơ đang hoạt động mạnh, tốc độ nhanh. Cũng vì thế mà việc kiểm tra tốc độ vòng quay sẽ giúp người dùng kiểm soát được tình trạng hoạt động của thiết bị.
Mỗi loại máy đo tốc độ vòng quay đều có cấu tạo với các bộ phận khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng. Tuy nhiên sẽ có một số bộ phận chính sau:
– Đầu dò cảm biến: được dùng để tiếp nhận các rung động trước khi chuyển về bộ xử lý tại thân máy chính. Đối với máy đo tốc độ vòng quay không tiếp xúc, đầu dò sẽ được tích hợp với nguồn sáng để chiếu sáng vào miếng dán phản quang nhằm đo được các rung động một cách chính xác nhất.
– Thân máy chính: là nơi đặt bộ xử lý dữ liệu để tiến hành phân tích những tiến hiệu cảm biến thành tín hiệu điện. Sau đó, máy thực sẽ chuyển kết quả đến màn hình hiển thị để bạn có thể đọc kết quả dễ dàng.
– Màn hình hiển thị các kết quả đo cho người dùng có thể đọc hoặc ghi chép dễ dàng. Hiện nay, có hai loại màn hình phổ biến là màn hình LED, màn hình LCD có độ phân giải cao, hiển thị kết quả rõ nét.
– Các nút phím bấm được thiết kế dạng mềm để cài đặt các chế độ đo, chuyển đổi đơn vị đo nhanh chóng, sử dụng dễ dàng.
Mỗi loại máy đo tốc độ vòng quay sẽ có cách thức sử dụng khác nhau nhưng đều dựa trên các bước cơ bản như sau:
Bước 1: Ấn nút khởi động máy bằng nút bấm Bật/Tắt và lựa chọn chế độ đo phù hợp với từng thiết bị, vật liệu. Đối với loại máy đo tốc độ vòng quay đo quang, bạn cần dán miếng phản quang lên bề mặt thiết bị trước khi bắt đầu đo.
Bước 2: Đặt máy đo tiếp xúc trực tiếp với bề mặt cần đo và thực hiện bấm nút đo.
Bước 3: Khi kết quả được hiển thị trên màn hình máy đo, bạn chỉ cần đọc kết quả đo và ghi lại.
Bước 4: Nếu bạn muốn giữ giá trị đo trong một thời gian dài, bạn có thể ấn vào nút Hold.
Bước 5: Nhấn vào nút HOLD để tiếp tục đo các vị trí khác nhau
- Máy đo tốc độ vòng quay được sử dụng để kiểm tra và đánh giá chất lượng của các loại máy móc thông qua việc đo tốc độ vòng quay. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng đưa ra được những thay đổi để hoàn thiện sản phẩm hoặc có phương pháp sửa chữa máy móc, thiết bị động cơ hiệu quả nhất.
- Máy đo RPM, máy đo vòng tua hiện số là thiết bị đo tốc độ vòng quay của các loại động cơ, trục của động cơ hoặc vòng bi. Thiết kế máy thường có dạng cầm tay để việc sử dụng đo đạc dễ dàng cho nhiều loại động cơ, thiết bị máy móc.
1 RPM = 16,67 mHz
- Tốc độ vòng quay RPM của động cơ chỉ ra khả năng hoạt động của động cơ đó. Khi chỉ số này càng lớn chứng tỏ động cơ đang hoạt động mạnh, tốc độ nhanh. Cũng vì thế mà việc kiểm tra tốc độ vòng quay sẽ giúp người dùng kiểm soát được tình trạng hoạt động của thiết bị.
Mỗi loại máy đo tốc độ vòng quay đều có cấu tạo với các bộ phận khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng. Tuy nhiên sẽ có một số bộ phận chính sau:
– Đầu dò cảm biến: được dùng để tiếp nhận các rung động trước khi chuyển về bộ xử lý tại thân máy chính. Đối với máy đo tốc độ vòng quay không tiếp xúc, đầu dò sẽ được tích hợp với nguồn sáng để chiếu sáng vào miếng dán phản quang nhằm đo được các rung động một cách chính xác nhất.
– Thân máy chính: là nơi đặt bộ xử lý dữ liệu để tiến hành phân tích những tiến hiệu cảm biến thành tín hiệu điện. Sau đó, máy thực sẽ chuyển kết quả đến màn hình hiển thị để bạn có thể đọc kết quả dễ dàng.
– Màn hình hiển thị các kết quả đo cho người dùng có thể đọc hoặc ghi chép dễ dàng. Hiện nay, có hai loại màn hình phổ biến là màn hình LED, màn hình LCD có độ phân giải cao, hiển thị kết quả rõ nét.
– Các nút phím bấm được thiết kế dạng mềm để cài đặt các chế độ đo, chuyển đổi đơn vị đo nhanh chóng, sử dụng dễ dàng.
Mỗi loại máy đo tốc độ vòng quay sẽ có cách thức sử dụng khác nhau nhưng đều dựa trên các bước cơ bản như sau:
Bước 1: Ấn nút khởi động máy bằng nút bấm Bật/Tắt và lựa chọn chế độ đo phù hợp với từng thiết bị, vật liệu. Đối với loại máy đo tốc độ vòng quay đo quang, bạn cần dán miếng phản quang lên bề mặt thiết bị trước khi bắt đầu đo.
Bước 2: Đặt máy đo tiếp xúc trực tiếp với bề mặt cần đo và thực hiện bấm nút đo.
Bước 3: Khi kết quả được hiển thị trên màn hình máy đo, bạn chỉ cần đọc kết quả đo và ghi lại.
Bước 4: Nếu bạn muốn giữ giá trị đo trong một thời gian dài, bạn có thể ấn vào nút Hold.
Bước 5: Nhấn vào nút HOLD để tiếp tục đo các vị trí khác nhau
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu