- Máy đo nồng độ cồn còn có tên gọi khác là thiết bị đo nồng độ cồn hay dụng cụ đo nồng độ cồn chuyên dùng với mục đích đo nồng độ cồn trong rượu, bia như: rượu trái cây, rượu gạo,rượu vang,…Ngoài ra máy còn có tác dụng rất quan trọng nữa là giúp mấy chú cảnh sát giao thông kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông, hạn chế tối đa sảy ra những vụ tai nạn giao thông kinh hoàng gây thương vong hoặc chết người không đáng có.
- Máy đo nồng độ cồn là một sản phẩm lý tưởng không thể thiếu phục vụ cho nghành công nghiệp chế biến hoa quả, sản xuất rượu,…Đặc biệt hơn là được sử dụng rộng rãi nhất cho nghành cảnh sát giao thông trên toàn thế giới.
Máy đo nồng độ cồn được thiết kế nhỏ gọn, vừa tay cầm với cấu tạo gồm 3 bộ phận cơ bản là: Thân máy, màn hình và ống thổi.
- Thân máy: Thường có vỏ ngoài làm bằng nhựa, phía sau là bộ phận lắp pin. Bên trong thân máy có chứa Crom(VI) oxit CrO3 – một chất hóa học có thể giúp máy phân tích, xác định nồng độ cồn.
- Màn hình: Có nhiệm vụ hiển thị các thông số, giúp người dùng biết được nồng độ cồn chính xác là bao nhiêu.
- Ống thổi: Thường làm bằng nhựa. Một máy đo nồng độ cồn trong hơi thở có thể được trang bị 1 hoặc nhiều ống thổi. Vị trí lắp ống thổi có thể là bên hông máy hoặc phía trước màn hình, tùy từng dòng sản phẩm.
Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. Đặc tính của rượu etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu nhưng người chọn một chất oxi hóa là crom(VI)oxit CrO3. Đây là một chất oxi hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam. Bột oxit CrO3 khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit Cr2O3 là một hợp chất có màu xanh đen.
Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế.
Đây là câu hỏi của khá nhiều người tham gia giao thông, bởi nếu máy đo không chính xác thì họ rất có thể sẽ bị phạt oan. Tuy nhiên, bạn sẽ không phải quá lo lắng vì điều này.
Thông thường, để tìm nồng độ cồn trong máu thì người ta có thể lấy mẫu máu hoặc mẫu nước tiểu của người có dấu hiệu vi phạm, nhưng điều này không khả thi khi triển khai thực tế, chính vì vậy mà người ta tìm ra phương pháp xác định nồng độ cồn trong máu qua hơi thở nhờ các thiết bị tân tiến cho kết quả ngay lập tức.
Khi uống bia, rượu, các chất lỏng này vào miệng rồi lần lượt xuống dạ dày, ruột và được hấp thụ vào máu. Cồn không bị phân hủy khi bị hấp thụ, cũng không thay đổi về mặt hóa học trong máu, khi máu di chuyển qua phổi thì một phần cồn sẽ bị thẩm thấu qua màng túi khí của phổi, bản chất cồn dễ bay hơi nên nó sẽ hòa vào phần không khí của túi khí phổi, chính vì mối liên hệ này mà người ta có thể suy ra được lượng cồn có trong máu. Thay vì phải kiểm tra máu thì cảnh sát sẽ kiểm tra hơi thở của người có dấu hiệu vi phạm, đưa ra quyết định có giữ phương tiện lại hay không để đảm bảo an toàn.
Nhiều người đã nghĩ ra các cách khác nhau như: Sử dụng các loại thực phẩm khác để ngụy trang, thay đổi cách hít thở khi thổi nồng độ cồn… nhưng trên thực tế, những cách này không hề có tác dụng. Máy đo nồng độ cồn được các nhà sản xuất tính toán rất kỹ lưỡng, tỷ lệ sai sót cực kỳ thấp nên các bạn có thể hoàn toàn yên tâm vào độ chính xác của nó.
Việc sử dụng máy đo nồng độ cồn được tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Khởi động máy
Nhấn giữ nút nguồn hoặc phím Enter trên thân máy. Lúc này, màn hình hiển thị thời gian chờ máy khởi động (khoảng vài giây). Khi máy phát ra tiếng “pip” có nghĩa nó đã sẵn sàng để đo nồng độ cồn.
Bước 2: Lắp ống thở vào thiết bị đo nồng độ cồn
Lưu ý: Khi lắp, bạn cần đảm bảo ống thở đã được lắp chắc chắn và kín, tránh cho hơi thở bị thoát ra ngoài.
Bước 3: Tiến hành đo nồng độ cồn
Thổi vào đầu ống thở 1 hơi đủ dài, sau đó chờ khoảng vài giây để máy phân tích dữ liệu. Kết quả sẽ được hiển thị trên màn hình sau khoảng thời gian từ 5 đến 30 giây dưới dạng chữ số hoặc chữ viết.
Bước 4: In kết quả (Một số dòng máy đo nồng độ cồn hiện nay còn hỗ trợ in kết quả nồng độ cồn mỗi lần đo. Muốn in kết quả, bạn chọn phím Enter trên thân máy. Lúc này, trên màn hình sẽ đưa ra lựa chọn Print (in), bạn chọn Enter để in).
- Máy đo nồng độ cồn còn có tên gọi khác là thiết bị đo nồng độ cồn hay dụng cụ đo nồng độ cồn chuyên dùng với mục đích đo nồng độ cồn trong rượu, bia như: rượu trái cây, rượu gạo,rượu vang,…Ngoài ra máy còn có tác dụng rất quan trọng nữa là giúp mấy chú cảnh sát giao thông kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông, hạn chế tối đa sảy ra những vụ tai nạn giao thông kinh hoàng gây thương vong hoặc chết người không đáng có.
- Máy đo nồng độ cồn là một sản phẩm lý tưởng không thể thiếu phục vụ cho nghành công nghiệp chế biến hoa quả, sản xuất rượu,…Đặc biệt hơn là được sử dụng rộng rãi nhất cho nghành cảnh sát giao thông trên toàn thế giới.
Máy đo nồng độ cồn được thiết kế nhỏ gọn, vừa tay cầm với cấu tạo gồm 3 bộ phận cơ bản là: Thân máy, màn hình và ống thổi.
- Thân máy: Thường có vỏ ngoài làm bằng nhựa, phía sau là bộ phận lắp pin. Bên trong thân máy có chứa Crom(VI) oxit CrO3 – một chất hóa học có thể giúp máy phân tích, xác định nồng độ cồn.
- Màn hình: Có nhiệm vụ hiển thị các thông số, giúp người dùng biết được nồng độ cồn chính xác là bao nhiêu.
- Ống thổi: Thường làm bằng nhựa. Một máy đo nồng độ cồn trong hơi thở có thể được trang bị 1 hoặc nhiều ống thổi. Vị trí lắp ống thổi có thể là bên hông máy hoặc phía trước màn hình, tùy từng dòng sản phẩm.
Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. Đặc tính của rượu etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu nhưng người chọn một chất oxi hóa là crom(VI)oxit CrO3. Đây là một chất oxi hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam. Bột oxit CrO3 khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit Cr2O3 là một hợp chất có màu xanh đen.
Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế.
Đây là câu hỏi của khá nhiều người tham gia giao thông, bởi nếu máy đo không chính xác thì họ rất có thể sẽ bị phạt oan. Tuy nhiên, bạn sẽ không phải quá lo lắng vì điều này.
Thông thường, để tìm nồng độ cồn trong máu thì người ta có thể lấy mẫu máu hoặc mẫu nước tiểu của người có dấu hiệu vi phạm, nhưng điều này không khả thi khi triển khai thực tế, chính vì vậy mà người ta tìm ra phương pháp xác định nồng độ cồn trong máu qua hơi thở nhờ các thiết bị tân tiến cho kết quả ngay lập tức.
Khi uống bia, rượu, các chất lỏng này vào miệng rồi lần lượt xuống dạ dày, ruột và được hấp thụ vào máu. Cồn không bị phân hủy khi bị hấp thụ, cũng không thay đổi về mặt hóa học trong máu, khi máu di chuyển qua phổi thì một phần cồn sẽ bị thẩm thấu qua màng túi khí của phổi, bản chất cồn dễ bay hơi nên nó sẽ hòa vào phần không khí của túi khí phổi, chính vì mối liên hệ này mà người ta có thể suy ra được lượng cồn có trong máu. Thay vì phải kiểm tra máu thì cảnh sát sẽ kiểm tra hơi thở của người có dấu hiệu vi phạm, đưa ra quyết định có giữ phương tiện lại hay không để đảm bảo an toàn.
Nhiều người đã nghĩ ra các cách khác nhau như: Sử dụng các loại thực phẩm khác để ngụy trang, thay đổi cách hít thở khi thổi nồng độ cồn… nhưng trên thực tế, những cách này không hề có tác dụng. Máy đo nồng độ cồn được các nhà sản xuất tính toán rất kỹ lưỡng, tỷ lệ sai sót cực kỳ thấp nên các bạn có thể hoàn toàn yên tâm vào độ chính xác của nó.
Việc sử dụng máy đo nồng độ cồn được tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Khởi động máy
Nhấn giữ nút nguồn hoặc phím Enter trên thân máy. Lúc này, màn hình hiển thị thời gian chờ máy khởi động (khoảng vài giây). Khi máy phát ra tiếng “pip” có nghĩa nó đã sẵn sàng để đo nồng độ cồn.
Bước 2: Lắp ống thở vào thiết bị đo nồng độ cồn
Lưu ý: Khi lắp, bạn cần đảm bảo ống thở đã được lắp chắc chắn và kín, tránh cho hơi thở bị thoát ra ngoài.
Bước 3: Tiến hành đo nồng độ cồn
Thổi vào đầu ống thở 1 hơi đủ dài, sau đó chờ khoảng vài giây để máy phân tích dữ liệu. Kết quả sẽ được hiển thị trên màn hình sau khoảng thời gian từ 5 đến 30 giây dưới dạng chữ số hoặc chữ viết.
Bước 4: In kết quả (Một số dòng máy đo nồng độ cồn hiện nay còn hỗ trợ in kết quả nồng độ cồn mỗi lần đo. Muốn in kết quả, bạn chọn phím Enter trên thân máy. Lúc này, trên màn hình sẽ đưa ra lựa chọn Print (in), bạn chọn Enter để in).
- Máy đo nồng độ cồn còn có tên gọi khác là thiết bị đo nồng độ cồn hay dụng cụ đo nồng độ cồn chuyên dùng với mục đích đo nồng độ cồn trong rượu, bia như: rượu trái cây, rượu gạo,rượu vang,…Ngoài ra máy còn có tác dụng rất quan trọng nữa là giúp mấy chú cảnh sát giao thông kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông, hạn chế tối đa sảy ra những vụ tai nạn giao thông kinh hoàng gây thương vong hoặc chết người không đáng có.
- Máy đo nồng độ cồn là một sản phẩm lý tưởng không thể thiếu phục vụ cho nghành công nghiệp chế biến hoa quả, sản xuất rượu,…Đặc biệt hơn là được sử dụng rộng rãi nhất cho nghành cảnh sát giao thông trên toàn thế giới.
Máy đo nồng độ cồn được thiết kế nhỏ gọn, vừa tay cầm với cấu tạo gồm 3 bộ phận cơ bản là: Thân máy, màn hình và ống thổi.
- Thân máy: Thường có vỏ ngoài làm bằng nhựa, phía sau là bộ phận lắp pin. Bên trong thân máy có chứa Crom(VI) oxit CrO3 – một chất hóa học có thể giúp máy phân tích, xác định nồng độ cồn.
- Màn hình: Có nhiệm vụ hiển thị các thông số, giúp người dùng biết được nồng độ cồn chính xác là bao nhiêu.
- Ống thổi: Thường làm bằng nhựa. Một máy đo nồng độ cồn trong hơi thở có thể được trang bị 1 hoặc nhiều ống thổi. Vị trí lắp ống thổi có thể là bên hông máy hoặc phía trước màn hình, tùy từng dòng sản phẩm.
Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. Đặc tính của rượu etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu nhưng người chọn một chất oxi hóa là crom(VI)oxit CrO3. Đây là một chất oxi hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam. Bột oxit CrO3 khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit Cr2O3 là một hợp chất có màu xanh đen.
Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế.
Đây là câu hỏi của khá nhiều người tham gia giao thông, bởi nếu máy đo không chính xác thì họ rất có thể sẽ bị phạt oan. Tuy nhiên, bạn sẽ không phải quá lo lắng vì điều này.
Thông thường, để tìm nồng độ cồn trong máu thì người ta có thể lấy mẫu máu hoặc mẫu nước tiểu của người có dấu hiệu vi phạm, nhưng điều này không khả thi khi triển khai thực tế, chính vì vậy mà người ta tìm ra phương pháp xác định nồng độ cồn trong máu qua hơi thở nhờ các thiết bị tân tiến cho kết quả ngay lập tức.
Khi uống bia, rượu, các chất lỏng này vào miệng rồi lần lượt xuống dạ dày, ruột và được hấp thụ vào máu. Cồn không bị phân hủy khi bị hấp thụ, cũng không thay đổi về mặt hóa học trong máu, khi máu di chuyển qua phổi thì một phần cồn sẽ bị thẩm thấu qua màng túi khí của phổi, bản chất cồn dễ bay hơi nên nó sẽ hòa vào phần không khí của túi khí phổi, chính vì mối liên hệ này mà người ta có thể suy ra được lượng cồn có trong máu. Thay vì phải kiểm tra máu thì cảnh sát sẽ kiểm tra hơi thở của người có dấu hiệu vi phạm, đưa ra quyết định có giữ phương tiện lại hay không để đảm bảo an toàn.
Nhiều người đã nghĩ ra các cách khác nhau như: Sử dụng các loại thực phẩm khác để ngụy trang, thay đổi cách hít thở khi thổi nồng độ cồn… nhưng trên thực tế, những cách này không hề có tác dụng. Máy đo nồng độ cồn được các nhà sản xuất tính toán rất kỹ lưỡng, tỷ lệ sai sót cực kỳ thấp nên các bạn có thể hoàn toàn yên tâm vào độ chính xác của nó.
Việc sử dụng máy đo nồng độ cồn được tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Khởi động máy
Nhấn giữ nút nguồn hoặc phím Enter trên thân máy. Lúc này, màn hình hiển thị thời gian chờ máy khởi động (khoảng vài giây). Khi máy phát ra tiếng “pip” có nghĩa nó đã sẵn sàng để đo nồng độ cồn.
Bước 2: Lắp ống thở vào thiết bị đo nồng độ cồn
Lưu ý: Khi lắp, bạn cần đảm bảo ống thở đã được lắp chắc chắn và kín, tránh cho hơi thở bị thoát ra ngoài.
Bước 3: Tiến hành đo nồng độ cồn
Thổi vào đầu ống thở 1 hơi đủ dài, sau đó chờ khoảng vài giây để máy phân tích dữ liệu. Kết quả sẽ được hiển thị trên màn hình sau khoảng thời gian từ 5 đến 30 giây dưới dạng chữ số hoặc chữ viết.
Bước 4: In kết quả (Một số dòng máy đo nồng độ cồn hiện nay còn hỗ trợ in kết quả nồng độ cồn mỗi lần đo. Muốn in kết quả, bạn chọn phím Enter trên thân máy. Lúc này, trên màn hình sẽ đưa ra lựa chọn Print (in), bạn chọn Enter để in).
- Máy đo nồng độ cồn còn có tên gọi khác là thiết bị đo nồng độ cồn hay dụng cụ đo nồng độ cồn chuyên dùng với mục đích đo nồng độ cồn trong rượu, bia như: rượu trái cây, rượu gạo,rượu vang,…Ngoài ra máy còn có tác dụng rất quan trọng nữa là giúp mấy chú cảnh sát giao thông kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông, hạn chế tối đa sảy ra những vụ tai nạn giao thông kinh hoàng gây thương vong hoặc chết người không đáng có.
- Máy đo nồng độ cồn là một sản phẩm lý tưởng không thể thiếu phục vụ cho nghành công nghiệp chế biến hoa quả, sản xuất rượu,…Đặc biệt hơn là được sử dụng rộng rãi nhất cho nghành cảnh sát giao thông trên toàn thế giới.
Máy đo nồng độ cồn được thiết kế nhỏ gọn, vừa tay cầm với cấu tạo gồm 3 bộ phận cơ bản là: Thân máy, màn hình và ống thổi.
- Thân máy: Thường có vỏ ngoài làm bằng nhựa, phía sau là bộ phận lắp pin. Bên trong thân máy có chứa Crom(VI) oxit CrO3 – một chất hóa học có thể giúp máy phân tích, xác định nồng độ cồn.
- Màn hình: Có nhiệm vụ hiển thị các thông số, giúp người dùng biết được nồng độ cồn chính xác là bao nhiêu.
- Ống thổi: Thường làm bằng nhựa. Một máy đo nồng độ cồn trong hơi thở có thể được trang bị 1 hoặc nhiều ống thổi. Vị trí lắp ống thổi có thể là bên hông máy hoặc phía trước màn hình, tùy từng dòng sản phẩm.
Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. Đặc tính của rượu etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu nhưng người chọn một chất oxi hóa là crom(VI)oxit CrO3. Đây là một chất oxi hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam. Bột oxit CrO3 khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit Cr2O3 là một hợp chất có màu xanh đen.
Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế.
Đây là câu hỏi của khá nhiều người tham gia giao thông, bởi nếu máy đo không chính xác thì họ rất có thể sẽ bị phạt oan. Tuy nhiên, bạn sẽ không phải quá lo lắng vì điều này.
Thông thường, để tìm nồng độ cồn trong máu thì người ta có thể lấy mẫu máu hoặc mẫu nước tiểu của người có dấu hiệu vi phạm, nhưng điều này không khả thi khi triển khai thực tế, chính vì vậy mà người ta tìm ra phương pháp xác định nồng độ cồn trong máu qua hơi thở nhờ các thiết bị tân tiến cho kết quả ngay lập tức.
Khi uống bia, rượu, các chất lỏng này vào miệng rồi lần lượt xuống dạ dày, ruột và được hấp thụ vào máu. Cồn không bị phân hủy khi bị hấp thụ, cũng không thay đổi về mặt hóa học trong máu, khi máu di chuyển qua phổi thì một phần cồn sẽ bị thẩm thấu qua màng túi khí của phổi, bản chất cồn dễ bay hơi nên nó sẽ hòa vào phần không khí của túi khí phổi, chính vì mối liên hệ này mà người ta có thể suy ra được lượng cồn có trong máu. Thay vì phải kiểm tra máu thì cảnh sát sẽ kiểm tra hơi thở của người có dấu hiệu vi phạm, đưa ra quyết định có giữ phương tiện lại hay không để đảm bảo an toàn.
Nhiều người đã nghĩ ra các cách khác nhau như: Sử dụng các loại thực phẩm khác để ngụy trang, thay đổi cách hít thở khi thổi nồng độ cồn… nhưng trên thực tế, những cách này không hề có tác dụng. Máy đo nồng độ cồn được các nhà sản xuất tính toán rất kỹ lưỡng, tỷ lệ sai sót cực kỳ thấp nên các bạn có thể hoàn toàn yên tâm vào độ chính xác của nó.
Việc sử dụng máy đo nồng độ cồn được tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Khởi động máy
Nhấn giữ nút nguồn hoặc phím Enter trên thân máy. Lúc này, màn hình hiển thị thời gian chờ máy khởi động (khoảng vài giây). Khi máy phát ra tiếng “pip” có nghĩa nó đã sẵn sàng để đo nồng độ cồn.
Bước 2: Lắp ống thở vào thiết bị đo nồng độ cồn
Lưu ý: Khi lắp, bạn cần đảm bảo ống thở đã được lắp chắc chắn và kín, tránh cho hơi thở bị thoát ra ngoài.
Bước 3: Tiến hành đo nồng độ cồn
Thổi vào đầu ống thở 1 hơi đủ dài, sau đó chờ khoảng vài giây để máy phân tích dữ liệu. Kết quả sẽ được hiển thị trên màn hình sau khoảng thời gian từ 5 đến 30 giây dưới dạng chữ số hoặc chữ viết.
Bước 4: In kết quả (Một số dòng máy đo nồng độ cồn hiện nay còn hỗ trợ in kết quả nồng độ cồn mỗi lần đo. Muốn in kết quả, bạn chọn phím Enter trên thân máy. Lúc này, trên màn hình sẽ đưa ra lựa chọn Print (in), bạn chọn Enter để in).
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu