Kiểm tra độ cứng Rockwell là hệ thống đo lường tiêu chuẩn công nghiệp được sử dụng để xác định mức độ chống chịu của một vật liệu đối với vật thể khác. Độ cứng được định nghĩa là khả năng chống lại vết lõm vĩnh viễn của vật liệu.
A. Về thang đo độ cứng Rockwell
Nó là một thang đo độ cứng vật liệu kim loại, được sử dụng lần đầu vào năm 1919 do Stanley P. Rockwell phát minh. Đây là phép đo không đơn vị. Ký hiệu thang đo là HR và theo sau là một chữ cái chỉ ra kiểm thang đo. Giá trị sau cùng là độ cứng. Ví dụ, “HRC 68” có nghĩa là 68 là giá trị độ cứng theo thang Rockwell C. Gía trị độ cứng Rockwell thông thường được mô tả cho độ cứng kim loại, tuy nhiên chúng cũng có thể được sử dụng cho một vài loại nhựa.
B. Nguyên lý đo độ cứng Rockwell
Thang đo Rockwell dựa vào đo độ sâu của vết lõm được tạo ra bởi một đầu kim cương hoặc một đầu bi lên trên bề mặt vật liệu.
Không giống như phép thử Brinel, phép thử Rockwell tạo nên 2 phép đo độ sâu:
C. Các công thức tính độ cứng Rockwell
Độ cứng Rockwell được tính bằng sự khác biệt giữa độ sâu vết lõm sau khi áp dụng tổng lực với độ sâu vết lõm ban đầu của nó dưới tác dụng của lực sơ cấp. Người ta gọi sự khác biệt này theo đơn vị milimét là h.
D. Các thang đo thông dụng của Máy đo độ cứng Rockwell
1. A hay còn gọi là HRA
Áp dụng với Cemented carbides, thép mỏng, thép thấm carbon mỏng
2. B hay còn gọi là HRB
Áp dụng với Hợp kim đồng, thép mềm, hợp kim nhôm, sắt dễ uốn, v.v.
3. C hay còn gọi là HRC
Áp dụng với Thép, gang đúc cứng, sắt dễ uốn, titan, thép thấm carbon dày và các vật liệu khác cứng hơn 100 HRB
4. Thang đo Rockwell Superficial
15N
30N
45N
Ứng dụng của các thang đo 15N, 30N, 45N tượng tự như thang đo A, C và D nhưng vật liệu mỏng hơn hay chiều sâu cứng nhỏ hơn
15T
30T
45T
Ứng dụng của các kiểu thang đo 15T, 30T, 45T tương tự như thang đo B, F và G nhưng vật liệu mỏng hơn
Kiểm tra độ cứng Rockwell là hệ thống đo lường tiêu chuẩn công nghiệp được sử dụng để xác định mức độ chống chịu của một vật liệu đối với vật thể khác. Độ cứng được định nghĩa là khả năng chống lại vết lõm vĩnh viễn của vật liệu.
A. Về thang đo độ cứng Rockwell
Nó là một thang đo độ cứng vật liệu kim loại, được sử dụng lần đầu vào năm 1919 do Stanley P. Rockwell phát minh. Đây là phép đo không đơn vị. Ký hiệu thang đo là HR và theo sau là một chữ cái chỉ ra kiểm thang đo. Giá trị sau cùng là độ cứng. Ví dụ, “HRC 68” có nghĩa là 68 là giá trị độ cứng theo thang Rockwell C. Gía trị độ cứng Rockwell thông thường được mô tả cho độ cứng kim loại, tuy nhiên chúng cũng có thể được sử dụng cho một vài loại nhựa.
B. Nguyên lý đo độ cứng Rockwell
Thang đo Rockwell dựa vào đo độ sâu của vết lõm được tạo ra bởi một đầu kim cương hoặc một đầu bi lên trên bề mặt vật liệu.
Không giống như phép thử Brinel, phép thử Rockwell tạo nên 2 phép đo độ sâu:
C. Các công thức tính độ cứng Rockwell
Độ cứng Rockwell được tính bằng sự khác biệt giữa độ sâu vết lõm sau khi áp dụng tổng lực với độ sâu vết lõm ban đầu của nó dưới tác dụng của lực sơ cấp. Người ta gọi sự khác biệt này theo đơn vị milimét là h.
D. Các thang đo thông dụng của Máy đo độ cứng Rockwell
1. A hay còn gọi là HRA
Áp dụng với Cemented carbides, thép mỏng, thép thấm carbon mỏng
2. B hay còn gọi là HRB
Áp dụng với Hợp kim đồng, thép mềm, hợp kim nhôm, sắt dễ uốn, v.v.
3. C hay còn gọi là HRC
Áp dụng với Thép, gang đúc cứng, sắt dễ uốn, titan, thép thấm carbon dày và các vật liệu khác cứng hơn 100 HRB
4. Thang đo Rockwell Superficial
15N
30N
45N
Ứng dụng của các thang đo 15N, 30N, 45N tượng tự như thang đo A, C và D nhưng vật liệu mỏng hơn hay chiều sâu cứng nhỏ hơn
15T
30T
45T
Ứng dụng của các kiểu thang đo 15T, 30T, 45T tương tự như thang đo B, F và G nhưng vật liệu mỏng hơn
Kiểm tra độ cứng Rockwell là hệ thống đo lường tiêu chuẩn công nghiệp được sử dụng để xác định mức độ chống chịu của một vật liệu đối với vật thể khác. Độ cứng được định nghĩa là khả năng chống lại vết lõm vĩnh viễn của vật liệu.
A. Về thang đo độ cứng Rockwell
Nó là một thang đo độ cứng vật liệu kim loại, được sử dụng lần đầu vào năm 1919 do Stanley P. Rockwell phát minh. Đây là phép đo không đơn vị. Ký hiệu thang đo là HR và theo sau là một chữ cái chỉ ra kiểm thang đo. Giá trị sau cùng là độ cứng. Ví dụ, “HRC 68” có nghĩa là 68 là giá trị độ cứng theo thang Rockwell C. Gía trị độ cứng Rockwell thông thường được mô tả cho độ cứng kim loại, tuy nhiên chúng cũng có thể được sử dụng cho một vài loại nhựa.
B. Nguyên lý đo độ cứng Rockwell
Thang đo Rockwell dựa vào đo độ sâu của vết lõm được tạo ra bởi một đầu kim cương hoặc một đầu bi lên trên bề mặt vật liệu.
Không giống như phép thử Brinel, phép thử Rockwell tạo nên 2 phép đo độ sâu:
C. Các công thức tính độ cứng Rockwell
Độ cứng Rockwell được tính bằng sự khác biệt giữa độ sâu vết lõm sau khi áp dụng tổng lực với độ sâu vết lõm ban đầu của nó dưới tác dụng của lực sơ cấp. Người ta gọi sự khác biệt này theo đơn vị milimét là h.
D. Các thang đo thông dụng của Máy đo độ cứng Rockwell
1. A hay còn gọi là HRA
Áp dụng với Cemented carbides, thép mỏng, thép thấm carbon mỏng
2. B hay còn gọi là HRB
Áp dụng với Hợp kim đồng, thép mềm, hợp kim nhôm, sắt dễ uốn, v.v.
3. C hay còn gọi là HRC
Áp dụng với Thép, gang đúc cứng, sắt dễ uốn, titan, thép thấm carbon dày và các vật liệu khác cứng hơn 100 HRB
4. Thang đo Rockwell Superficial
15N
30N
45N
Ứng dụng của các thang đo 15N, 30N, 45N tượng tự như thang đo A, C và D nhưng vật liệu mỏng hơn hay chiều sâu cứng nhỏ hơn
15T
30T
45T
Ứng dụng của các kiểu thang đo 15T, 30T, 45T tương tự như thang đo B, F và G nhưng vật liệu mỏng hơn
Kiểm tra độ cứng Rockwell là hệ thống đo lường tiêu chuẩn công nghiệp được sử dụng để xác định mức độ chống chịu của một vật liệu đối với vật thể khác. Độ cứng được định nghĩa là khả năng chống lại vết lõm vĩnh viễn của vật liệu.
A. Về thang đo độ cứng Rockwell
Nó là một thang đo độ cứng vật liệu kim loại, được sử dụng lần đầu vào năm 1919 do Stanley P. Rockwell phát minh. Đây là phép đo không đơn vị. Ký hiệu thang đo là HR và theo sau là một chữ cái chỉ ra kiểm thang đo. Giá trị sau cùng là độ cứng. Ví dụ, “HRC 68” có nghĩa là 68 là giá trị độ cứng theo thang Rockwell C. Gía trị độ cứng Rockwell thông thường được mô tả cho độ cứng kim loại, tuy nhiên chúng cũng có thể được sử dụng cho một vài loại nhựa.
B. Nguyên lý đo độ cứng Rockwell
Thang đo Rockwell dựa vào đo độ sâu của vết lõm được tạo ra bởi một đầu kim cương hoặc một đầu bi lên trên bề mặt vật liệu.
Không giống như phép thử Brinel, phép thử Rockwell tạo nên 2 phép đo độ sâu:
C. Các công thức tính độ cứng Rockwell
Độ cứng Rockwell được tính bằng sự khác biệt giữa độ sâu vết lõm sau khi áp dụng tổng lực với độ sâu vết lõm ban đầu của nó dưới tác dụng của lực sơ cấp. Người ta gọi sự khác biệt này theo đơn vị milimét là h.
D. Các thang đo thông dụng của Máy đo độ cứng Rockwell
1. A hay còn gọi là HRA
Áp dụng với Cemented carbides, thép mỏng, thép thấm carbon mỏng
2. B hay còn gọi là HRB
Áp dụng với Hợp kim đồng, thép mềm, hợp kim nhôm, sắt dễ uốn, v.v.
3. C hay còn gọi là HRC
Áp dụng với Thép, gang đúc cứng, sắt dễ uốn, titan, thép thấm carbon dày và các vật liệu khác cứng hơn 100 HRB
4. Thang đo Rockwell Superficial
15N
30N
45N
Ứng dụng của các thang đo 15N, 30N, 45N tượng tự như thang đo A, C và D nhưng vật liệu mỏng hơn hay chiều sâu cứng nhỏ hơn
15T
30T
45T
Ứng dụng của các kiểu thang đo 15T, 30T, 45T tương tự như thang đo B, F và G nhưng vật liệu mỏng hơn
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu