Kính Hiển Vi Soi Nổi (Stereo Microscope) là một loại Kính hiển vi quang học được sử dụng để quan sát hình ảnh 3 chiều của mẫu vật ở độ phóng đại thấp.
Kính hiển vi soi nổi là kính hiển vi với hai đường truyền anh sáng độc lập. Do đó, hình ảnh tới hai mắt là hai hình ảnh lập thể với hai góc nhìn khác nhau. Nhiều người hay gọi là hình ảnh 3D, hay 3 chiều, nhưng chúng tôi nhận thấy khái niểm hình ảnh lập thể là đúng nhất.
A. Cấu tạo kính hiển vi soi nổi
Mọi thành phần của kính hiển vi soi nổi đều có chức năng riêng. Các bộ phận đi kèm có thể khác nhau rất nhiều tùy thuộc vào cấu hình và mục đích sử dụng.
B. Độ phóng đại của kính hiển vi soi nổi:
Không như độ phóng đại của kính hiển vi phức hợp được tính bằng độ phóng đại của thị kính nhân với độ phóng đại của vật kính, độ phóng đại của kính hiển vi soi nổi có phần phức tạp hơn với công thức tính như sau:
(Độ phóng đại tổng = độ phóng đại vật kính * độ phóng đại thị kính * chỉ số trên núm Zoom)
Ví dụ: nếu bạn đang nhìn qua kính hiển vi soi nổi có thị kính 10 x, núm zoom được đặt thành ở vị trí 2,5x và kính hiển soi nổi có vật kính 1,5x. Khi đó tổng độ phóng đại của kính hiển vi ở cài đặt hiện tại là:10 x 2,5 x 1,5 = 37,5x.
Như vậy, để thay đổi độ phóng đại của vật khi vật kính và thị kính cố định, bạn chỉ cần xoay núm Zoom trên thân kính, khi đó vật sẽ được phóng đại to/nhỏ một cách liên tục. Nếu bạn muốn có độ phóng đại cao hơn nữa, bạn có thể nâng cấp lên loại vật kính và thị kính có độ phóng đại cao hơn.
E. Sự khác nhau giữa kính hiển vi sinh học và soi nổi
1. Về nguyên lý vận hành
Để sử dụng kính hiển vi sinh học, bạn đặt mẫu vật lên bàn tiêu bản, từ từ điều chỉnh đưa bàn lên gần vật kính và quan sát mẫu, trong khi đó, thao tác với kính soi nổi, bạn lại cần phải điều chỉnh khoảng cách giữa bộ phận quang học và bàn đặt mẫu, theo đó bạn chỉnh ốc thứ cấp và sơ cấp để tăng hoặc giảm khoảng cách này, quan sát tốt nhất khi vật kính cách mẫu ở khoảng cách nhỏ nhất.
Một điểm khác nữa giữa 2 sản phẩm này, ánh sáng sử dụng với kính sinh học là ánh sáng 1 chiều, chiếu từ trên xuống, với kính soi nổi, ánh sáng 2 chiều tạo hình ảnh 3D mang tính chân thực cao. Chính vì lẽ đó, kính hiển vi soi nổi được lựa chọn dùng với các công việc kiểm tra sửa chữa điện tử giúp cho người dùng quan sát và thao tác với mẫu dễ dàng.
2. Độ phóng đại
Nếu bạn muốn nhìn vào những vật nhỏ, giống như những vi sinh vật trong nước hoặc phần mỏng của thực vật và mô động vật, thì sử dụng kính hiển vi sinh học là hoàn toàn phù hợp. Còn nếu bạn muốn xem xét các đối tượng lớn, chẳng hạn như toàn bộ côn trùng, hoa của cây hoặc các loại đá và khoáng sản, thì kính soi nổi phù hợp hơn.
Kính hiển vi sinh học có lợi thế là nó cho phép bạn phóng to một đối tượng đến một mức độ lớn hơn nhiều (lên đến 1000x) so với kính hiển vi soi nổi (tối đa khoảng 300x). Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm riêng. Không phải mọi đối tượng đều thích hợp để quan sát bằng kính này. Các đối tượng quá dày hoặc quá tối sẽ không thể tạo ra một hình ảnh lý tưởng, hoặc bạn có thể không nhìn thấy bất cứ cái gì.
Kính hiển vi soi nổi có ánh sáng rọi từ phía trên và cho phép bạn quan sát các kết cấu bề mặt của đối tượng. Vì vậy thiết bị này cho phép bạn quan sát khá nhiều bất cứ thứ gì đặt vừa trên bàn đặt mẫu và bạn cũng không cần phải xử lý mẫu để gắn nó vào lam kính trước khi quan sát. Nó thậm chí cho phép bạn xem các đối tượng có hình dạng không gian 3D. Với độ phóng đại thấp khoảng 40x-100x là đủ để quan sát mẫu.
F. Xem thêm:
Kính Hiển Vi Soi Nổi (Stereo Microscope) là một loại Kính hiển vi quang học được sử dụng để quan sát hình ảnh 3 chiều của mẫu vật ở độ phóng đại thấp.
Kính hiển vi soi nổi là kính hiển vi với hai đường truyền anh sáng độc lập. Do đó, hình ảnh tới hai mắt là hai hình ảnh lập thể với hai góc nhìn khác nhau. Nhiều người hay gọi là hình ảnh 3D, hay 3 chiều, nhưng chúng tôi nhận thấy khái niểm hình ảnh lập thể là đúng nhất.
A. Cấu tạo kính hiển vi soi nổi
Mọi thành phần của kính hiển vi soi nổi đều có chức năng riêng. Các bộ phận đi kèm có thể khác nhau rất nhiều tùy thuộc vào cấu hình và mục đích sử dụng.
B. Độ phóng đại của kính hiển vi soi nổi:
Không như độ phóng đại của kính hiển vi phức hợp được tính bằng độ phóng đại của thị kính nhân với độ phóng đại của vật kính, độ phóng đại của kính hiển vi soi nổi có phần phức tạp hơn với công thức tính như sau:
(Độ phóng đại tổng = độ phóng đại vật kính * độ phóng đại thị kính * chỉ số trên núm Zoom)
Ví dụ: nếu bạn đang nhìn qua kính hiển vi soi nổi có thị kính 10 x, núm zoom được đặt thành ở vị trí 2,5x và kính hiển soi nổi có vật kính 1,5x. Khi đó tổng độ phóng đại của kính hiển vi ở cài đặt hiện tại là:10 x 2,5 x 1,5 = 37,5x.
Như vậy, để thay đổi độ phóng đại của vật khi vật kính và thị kính cố định, bạn chỉ cần xoay núm Zoom trên thân kính, khi đó vật sẽ được phóng đại to/nhỏ một cách liên tục. Nếu bạn muốn có độ phóng đại cao hơn nữa, bạn có thể nâng cấp lên loại vật kính và thị kính có độ phóng đại cao hơn.
E. Sự khác nhau giữa kính hiển vi sinh học và soi nổi
1. Về nguyên lý vận hành
Để sử dụng kính hiển vi sinh học, bạn đặt mẫu vật lên bàn tiêu bản, từ từ điều chỉnh đưa bàn lên gần vật kính và quan sát mẫu, trong khi đó, thao tác với kính soi nổi, bạn lại cần phải điều chỉnh khoảng cách giữa bộ phận quang học và bàn đặt mẫu, theo đó bạn chỉnh ốc thứ cấp và sơ cấp để tăng hoặc giảm khoảng cách này, quan sát tốt nhất khi vật kính cách mẫu ở khoảng cách nhỏ nhất.
Một điểm khác nữa giữa 2 sản phẩm này, ánh sáng sử dụng với kính sinh học là ánh sáng 1 chiều, chiếu từ trên xuống, với kính soi nổi, ánh sáng 2 chiều tạo hình ảnh 3D mang tính chân thực cao. Chính vì lẽ đó, kính hiển vi soi nổi được lựa chọn dùng với các công việc kiểm tra sửa chữa điện tử giúp cho người dùng quan sát và thao tác với mẫu dễ dàng.
2. Độ phóng đại
Nếu bạn muốn nhìn vào những vật nhỏ, giống như những vi sinh vật trong nước hoặc phần mỏng của thực vật và mô động vật, thì sử dụng kính hiển vi sinh học là hoàn toàn phù hợp. Còn nếu bạn muốn xem xét các đối tượng lớn, chẳng hạn như toàn bộ côn trùng, hoa của cây hoặc các loại đá và khoáng sản, thì kính soi nổi phù hợp hơn.
Kính hiển vi sinh học có lợi thế là nó cho phép bạn phóng to một đối tượng đến một mức độ lớn hơn nhiều (lên đến 1000x) so với kính hiển vi soi nổi (tối đa khoảng 300x). Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm riêng. Không phải mọi đối tượng đều thích hợp để quan sát bằng kính này. Các đối tượng quá dày hoặc quá tối sẽ không thể tạo ra một hình ảnh lý tưởng, hoặc bạn có thể không nhìn thấy bất cứ cái gì.
Kính hiển vi soi nổi có ánh sáng rọi từ phía trên và cho phép bạn quan sát các kết cấu bề mặt của đối tượng. Vì vậy thiết bị này cho phép bạn quan sát khá nhiều bất cứ thứ gì đặt vừa trên bàn đặt mẫu và bạn cũng không cần phải xử lý mẫu để gắn nó vào lam kính trước khi quan sát. Nó thậm chí cho phép bạn xem các đối tượng có hình dạng không gian 3D. Với độ phóng đại thấp khoảng 40x-100x là đủ để quan sát mẫu.
F. Xem thêm:
Kính Hiển Vi Soi Nổi (Stereo Microscope) là một loại Kính hiển vi quang học được sử dụng để quan sát hình ảnh 3 chiều của mẫu vật ở độ phóng đại thấp.
Kính hiển vi soi nổi là kính hiển vi với hai đường truyền anh sáng độc lập. Do đó, hình ảnh tới hai mắt là hai hình ảnh lập thể với hai góc nhìn khác nhau. Nhiều người hay gọi là hình ảnh 3D, hay 3 chiều, nhưng chúng tôi nhận thấy khái niểm hình ảnh lập thể là đúng nhất.
A. Cấu tạo kính hiển vi soi nổi
Mọi thành phần của kính hiển vi soi nổi đều có chức năng riêng. Các bộ phận đi kèm có thể khác nhau rất nhiều tùy thuộc vào cấu hình và mục đích sử dụng.
B. Độ phóng đại của kính hiển vi soi nổi:
Không như độ phóng đại của kính hiển vi phức hợp được tính bằng độ phóng đại của thị kính nhân với độ phóng đại của vật kính, độ phóng đại của kính hiển vi soi nổi có phần phức tạp hơn với công thức tính như sau:
(Độ phóng đại tổng = độ phóng đại vật kính * độ phóng đại thị kính * chỉ số trên núm Zoom)
Ví dụ: nếu bạn đang nhìn qua kính hiển vi soi nổi có thị kính 10 x, núm zoom được đặt thành ở vị trí 2,5x và kính hiển soi nổi có vật kính 1,5x. Khi đó tổng độ phóng đại của kính hiển vi ở cài đặt hiện tại là:10 x 2,5 x 1,5 = 37,5x.
Như vậy, để thay đổi độ phóng đại của vật khi vật kính và thị kính cố định, bạn chỉ cần xoay núm Zoom trên thân kính, khi đó vật sẽ được phóng đại to/nhỏ một cách liên tục. Nếu bạn muốn có độ phóng đại cao hơn nữa, bạn có thể nâng cấp lên loại vật kính và thị kính có độ phóng đại cao hơn.
E. Sự khác nhau giữa kính hiển vi sinh học và soi nổi
1. Về nguyên lý vận hành
Để sử dụng kính hiển vi sinh học, bạn đặt mẫu vật lên bàn tiêu bản, từ từ điều chỉnh đưa bàn lên gần vật kính và quan sát mẫu, trong khi đó, thao tác với kính soi nổi, bạn lại cần phải điều chỉnh khoảng cách giữa bộ phận quang học và bàn đặt mẫu, theo đó bạn chỉnh ốc thứ cấp và sơ cấp để tăng hoặc giảm khoảng cách này, quan sát tốt nhất khi vật kính cách mẫu ở khoảng cách nhỏ nhất.
Một điểm khác nữa giữa 2 sản phẩm này, ánh sáng sử dụng với kính sinh học là ánh sáng 1 chiều, chiếu từ trên xuống, với kính soi nổi, ánh sáng 2 chiều tạo hình ảnh 3D mang tính chân thực cao. Chính vì lẽ đó, kính hiển vi soi nổi được lựa chọn dùng với các công việc kiểm tra sửa chữa điện tử giúp cho người dùng quan sát và thao tác với mẫu dễ dàng.
2. Độ phóng đại
Nếu bạn muốn nhìn vào những vật nhỏ, giống như những vi sinh vật trong nước hoặc phần mỏng của thực vật và mô động vật, thì sử dụng kính hiển vi sinh học là hoàn toàn phù hợp. Còn nếu bạn muốn xem xét các đối tượng lớn, chẳng hạn như toàn bộ côn trùng, hoa của cây hoặc các loại đá và khoáng sản, thì kính soi nổi phù hợp hơn.
Kính hiển vi sinh học có lợi thế là nó cho phép bạn phóng to một đối tượng đến một mức độ lớn hơn nhiều (lên đến 1000x) so với kính hiển vi soi nổi (tối đa khoảng 300x). Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm riêng. Không phải mọi đối tượng đều thích hợp để quan sát bằng kính này. Các đối tượng quá dày hoặc quá tối sẽ không thể tạo ra một hình ảnh lý tưởng, hoặc bạn có thể không nhìn thấy bất cứ cái gì.
Kính hiển vi soi nổi có ánh sáng rọi từ phía trên và cho phép bạn quan sát các kết cấu bề mặt của đối tượng. Vì vậy thiết bị này cho phép bạn quan sát khá nhiều bất cứ thứ gì đặt vừa trên bàn đặt mẫu và bạn cũng không cần phải xử lý mẫu để gắn nó vào lam kính trước khi quan sát. Nó thậm chí cho phép bạn xem các đối tượng có hình dạng không gian 3D. Với độ phóng đại thấp khoảng 40x-100x là đủ để quan sát mẫu.
F. Xem thêm:
Kính Hiển Vi Soi Nổi (Stereo Microscope) là một loại Kính hiển vi quang học được sử dụng để quan sát hình ảnh 3 chiều của mẫu vật ở độ phóng đại thấp.
Kính hiển vi soi nổi là kính hiển vi với hai đường truyền anh sáng độc lập. Do đó, hình ảnh tới hai mắt là hai hình ảnh lập thể với hai góc nhìn khác nhau. Nhiều người hay gọi là hình ảnh 3D, hay 3 chiều, nhưng chúng tôi nhận thấy khái niểm hình ảnh lập thể là đúng nhất.
A. Cấu tạo kính hiển vi soi nổi
Mọi thành phần của kính hiển vi soi nổi đều có chức năng riêng. Các bộ phận đi kèm có thể khác nhau rất nhiều tùy thuộc vào cấu hình và mục đích sử dụng.
B. Độ phóng đại của kính hiển vi soi nổi:
Không như độ phóng đại của kính hiển vi phức hợp được tính bằng độ phóng đại của thị kính nhân với độ phóng đại của vật kính, độ phóng đại của kính hiển vi soi nổi có phần phức tạp hơn với công thức tính như sau:
(Độ phóng đại tổng = độ phóng đại vật kính * độ phóng đại thị kính * chỉ số trên núm Zoom)
Ví dụ: nếu bạn đang nhìn qua kính hiển vi soi nổi có thị kính 10 x, núm zoom được đặt thành ở vị trí 2,5x và kính hiển soi nổi có vật kính 1,5x. Khi đó tổng độ phóng đại của kính hiển vi ở cài đặt hiện tại là:10 x 2,5 x 1,5 = 37,5x.
Như vậy, để thay đổi độ phóng đại của vật khi vật kính và thị kính cố định, bạn chỉ cần xoay núm Zoom trên thân kính, khi đó vật sẽ được phóng đại to/nhỏ một cách liên tục. Nếu bạn muốn có độ phóng đại cao hơn nữa, bạn có thể nâng cấp lên loại vật kính và thị kính có độ phóng đại cao hơn.
E. Sự khác nhau giữa kính hiển vi sinh học và soi nổi
1. Về nguyên lý vận hành
Để sử dụng kính hiển vi sinh học, bạn đặt mẫu vật lên bàn tiêu bản, từ từ điều chỉnh đưa bàn lên gần vật kính và quan sát mẫu, trong khi đó, thao tác với kính soi nổi, bạn lại cần phải điều chỉnh khoảng cách giữa bộ phận quang học và bàn đặt mẫu, theo đó bạn chỉnh ốc thứ cấp và sơ cấp để tăng hoặc giảm khoảng cách này, quan sát tốt nhất khi vật kính cách mẫu ở khoảng cách nhỏ nhất.
Một điểm khác nữa giữa 2 sản phẩm này, ánh sáng sử dụng với kính sinh học là ánh sáng 1 chiều, chiếu từ trên xuống, với kính soi nổi, ánh sáng 2 chiều tạo hình ảnh 3D mang tính chân thực cao. Chính vì lẽ đó, kính hiển vi soi nổi được lựa chọn dùng với các công việc kiểm tra sửa chữa điện tử giúp cho người dùng quan sát và thao tác với mẫu dễ dàng.
2. Độ phóng đại
Nếu bạn muốn nhìn vào những vật nhỏ, giống như những vi sinh vật trong nước hoặc phần mỏng của thực vật và mô động vật, thì sử dụng kính hiển vi sinh học là hoàn toàn phù hợp. Còn nếu bạn muốn xem xét các đối tượng lớn, chẳng hạn như toàn bộ côn trùng, hoa của cây hoặc các loại đá và khoáng sản, thì kính soi nổi phù hợp hơn.
Kính hiển vi sinh học có lợi thế là nó cho phép bạn phóng to một đối tượng đến một mức độ lớn hơn nhiều (lên đến 1000x) so với kính hiển vi soi nổi (tối đa khoảng 300x). Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm riêng. Không phải mọi đối tượng đều thích hợp để quan sát bằng kính này. Các đối tượng quá dày hoặc quá tối sẽ không thể tạo ra một hình ảnh lý tưởng, hoặc bạn có thể không nhìn thấy bất cứ cái gì.
Kính hiển vi soi nổi có ánh sáng rọi từ phía trên và cho phép bạn quan sát các kết cấu bề mặt của đối tượng. Vì vậy thiết bị này cho phép bạn quan sát khá nhiều bất cứ thứ gì đặt vừa trên bàn đặt mẫu và bạn cũng không cần phải xử lý mẫu để gắn nó vào lam kính trước khi quan sát. Nó thậm chí cho phép bạn xem các đối tượng có hình dạng không gian 3D. Với độ phóng đại thấp khoảng 40x-100x là đủ để quan sát mẫu.
F. Xem thêm:
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu