Giấy nhám là một loại giấy mài mòn vật liệu gắn liền với bề mặt của nó được sử dụng để loại bỏ một lượng nhỏ vật liệu từ bề mặt hoặc là để làm cho sản phẩm mượt mà hơn, hay để loại bỏ một lớp vật liệu (ví dụ như sơn cũ), hoặc đôi khi làm cho bề mặt của vật dụng láng hơn trước khi dán để dấy dán gắn chặt và khít vào vật cần dán (xoong, nồi,…).
Giấy nhám được cấu tạo bởi nền giấy (vải), hạt mài và keo dán, trong đó, hạt mài là quan trọng nhất, quyết định khả năng mài mòn và chất lượng bề mặt sản phẩm hoàn thiện. Có thể kể đến những loại hạt mài điển hình trên giấy nhám như đá lửa, Garnet, Emery, Ôxit nhôm, Alumina-zirconia,…
1. Độ nhám
Độ nhám là độ thô mịn của bề mặt giấy nhám
Ký hiệu độ nhám: #, P, A, AA hay còn gọi là Grit, Đối với nhám xốp thì thường có ký hiệu: Medium, Ultrafine, Microfine, Extrafine, Superfine
Cả P và A đều là ký hiệu nhám, không phải là độ nhám
Số càng nhỏ thì càng thô, số càng to thì càng mịn. Có các số như sau:
2. Kích thước chuẩn:
3. Lưu ý khi sử dụng giấy nhám:
Chọn đúng loại giấy nhám theo mục đích và nhu cầu sử dụng.
Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ như găng tay, khẩu trang, mắt kính, bịt tai,… để hạn chế tai nạn, rủi ro.
Máy chà nhám phải được lắp đặt đúng kỹ thuật, các khớp nối vừa vặn và chặt chẽ để tránh hiện tượng bộ phận của máy văng ra gây nguy hiểm cho người sử dụng và cả những người xung quanh.
Giấy nhám là một loại giấy mài mòn vật liệu gắn liền với bề mặt của nó được sử dụng để loại bỏ một lượng nhỏ vật liệu từ bề mặt hoặc là để làm cho sản phẩm mượt mà hơn, hay để loại bỏ một lớp vật liệu (ví dụ như sơn cũ), hoặc đôi khi làm cho bề mặt của vật dụng láng hơn trước khi dán để dấy dán gắn chặt và khít vào vật cần dán (xoong, nồi,…).
Giấy nhám được cấu tạo bởi nền giấy (vải), hạt mài và keo dán, trong đó, hạt mài là quan trọng nhất, quyết định khả năng mài mòn và chất lượng bề mặt sản phẩm hoàn thiện. Có thể kể đến những loại hạt mài điển hình trên giấy nhám như đá lửa, Garnet, Emery, Ôxit nhôm, Alumina-zirconia,…
1. Độ nhám
Độ nhám là độ thô mịn của bề mặt giấy nhám
Ký hiệu độ nhám: #, P, A, AA hay còn gọi là Grit, Đối với nhám xốp thì thường có ký hiệu: Medium, Ultrafine, Microfine, Extrafine, Superfine
Cả P và A đều là ký hiệu nhám, không phải là độ nhám
Số càng nhỏ thì càng thô, số càng to thì càng mịn. Có các số như sau:
2. Kích thước chuẩn:
3. Lưu ý khi sử dụng giấy nhám:
Chọn đúng loại giấy nhám theo mục đích và nhu cầu sử dụng.
Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ như găng tay, khẩu trang, mắt kính, bịt tai,… để hạn chế tai nạn, rủi ro.
Máy chà nhám phải được lắp đặt đúng kỹ thuật, các khớp nối vừa vặn và chặt chẽ để tránh hiện tượng bộ phận của máy văng ra gây nguy hiểm cho người sử dụng và cả những người xung quanh.
Giấy nhám là một loại giấy mài mòn vật liệu gắn liền với bề mặt của nó được sử dụng để loại bỏ một lượng nhỏ vật liệu từ bề mặt hoặc là để làm cho sản phẩm mượt mà hơn, hay để loại bỏ một lớp vật liệu (ví dụ như sơn cũ), hoặc đôi khi làm cho bề mặt của vật dụng láng hơn trước khi dán để dấy dán gắn chặt và khít vào vật cần dán (xoong, nồi,…).
Giấy nhám được cấu tạo bởi nền giấy (vải), hạt mài và keo dán, trong đó, hạt mài là quan trọng nhất, quyết định khả năng mài mòn và chất lượng bề mặt sản phẩm hoàn thiện. Có thể kể đến những loại hạt mài điển hình trên giấy nhám như đá lửa, Garnet, Emery, Ôxit nhôm, Alumina-zirconia,…
1. Độ nhám
Độ nhám là độ thô mịn của bề mặt giấy nhám
Ký hiệu độ nhám: #, P, A, AA hay còn gọi là Grit, Đối với nhám xốp thì thường có ký hiệu: Medium, Ultrafine, Microfine, Extrafine, Superfine
Cả P và A đều là ký hiệu nhám, không phải là độ nhám
Số càng nhỏ thì càng thô, số càng to thì càng mịn. Có các số như sau:
2. Kích thước chuẩn:
3. Lưu ý khi sử dụng giấy nhám:
Chọn đúng loại giấy nhám theo mục đích và nhu cầu sử dụng.
Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ như găng tay, khẩu trang, mắt kính, bịt tai,… để hạn chế tai nạn, rủi ro.
Máy chà nhám phải được lắp đặt đúng kỹ thuật, các khớp nối vừa vặn và chặt chẽ để tránh hiện tượng bộ phận của máy văng ra gây nguy hiểm cho người sử dụng và cả những người xung quanh.
Giấy nhám là một loại giấy mài mòn vật liệu gắn liền với bề mặt của nó được sử dụng để loại bỏ một lượng nhỏ vật liệu từ bề mặt hoặc là để làm cho sản phẩm mượt mà hơn, hay để loại bỏ một lớp vật liệu (ví dụ như sơn cũ), hoặc đôi khi làm cho bề mặt của vật dụng láng hơn trước khi dán để dấy dán gắn chặt và khít vào vật cần dán (xoong, nồi,…).
Giấy nhám được cấu tạo bởi nền giấy (vải), hạt mài và keo dán, trong đó, hạt mài là quan trọng nhất, quyết định khả năng mài mòn và chất lượng bề mặt sản phẩm hoàn thiện. Có thể kể đến những loại hạt mài điển hình trên giấy nhám như đá lửa, Garnet, Emery, Ôxit nhôm, Alumina-zirconia,…
1. Độ nhám
Độ nhám là độ thô mịn của bề mặt giấy nhám
Ký hiệu độ nhám: #, P, A, AA hay còn gọi là Grit, Đối với nhám xốp thì thường có ký hiệu: Medium, Ultrafine, Microfine, Extrafine, Superfine
Cả P và A đều là ký hiệu nhám, không phải là độ nhám
Số càng nhỏ thì càng thô, số càng to thì càng mịn. Có các số như sau:
2. Kích thước chuẩn:
3. Lưu ý khi sử dụng giấy nhám:
Chọn đúng loại giấy nhám theo mục đích và nhu cầu sử dụng.
Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ như găng tay, khẩu trang, mắt kính, bịt tai,… để hạn chế tai nạn, rủi ro.
Máy chà nhám phải được lắp đặt đúng kỹ thuật, các khớp nối vừa vặn và chặt chẽ để tránh hiện tượng bộ phận của máy văng ra gây nguy hiểm cho người sử dụng và cả những người xung quanh.
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu