1. Đồng hồ đo độ dày là gì?
Đồng hồ đo độ dày là thiết bị đo lường phổ biến thường được dùng trong ngành in ấn, sản xuất bao bì, may mặc, … nhằm xác định độ dày của các chất liệu trong chế tạo hoặc thành phẩm.
2. Những lưu ý trước và khi thực hiện thao tác đo với đồng hồ đo độ dày
– Đảm bảo kim lớn, kim nhỏ và trục đứng chuyển động trơn tru không bị cứng, khựng. Nếu có vấn đề bất thường không nên sử dụng vì độ chính xác không được đảm bảo.
– Vị trí dừng của kim lớn, kim nhỏ tại vị trí đã cài đặt phải thực sự ổn định, không có sự thay đổi hay lệch bất thường sau nhiều lần kiểm tra.
– Nhiệt độ của cơ thể hoặc môi trường sử dụng có thể làm giãn nở hay co lại của các bộ phận trục đứng, khung sườn dẫn đến thay đổi giá trị đã chỉ định, kim lớn bị lệch khỏi vị trí không – zero. Tuy nhiên vị trí lệch này không lớn và đó là điều bình thường.
– Nên sử dụng găng tay khi đo hoặc hiệu chuẩn để giảm ảnh hưởng của nhiệt đo cơ thể, từ đó tăng độ chính xác.
– Vệ sinh bề mặt giữa đầu tiếp xúc và đe, đảm bảo sạch sẽ và không bị lỏng.
– Không được tự ý tháo và thay thể điểm tiếp xúc vì nếu thao tác không đúng cách sẽ làm giảm tính chính xác và làm hư hỏng thiết bị đo.
– Bấm giữ cần nâng chậm rãi và nhẹ nhàng, để điểm tiếp xúc không va đập mạnh vào phôi. Phôi có thể bị biến dạng ảnh hưởng đến kết quả đo thường.
– Thường xuyên kiểm tra và vệ sinh bề mặt tiếp xúc giữa đầu tiếp xúc và đe.
– Không nới lỏng vít siết hoặc tháo rời các bộ phận của thiết bị khi không cần thiết.
– Cài đặt điểm tham chiếu trước khi đo. Thường xuyên kiểm tra điểm tham chiếu đã cài đặt trong điều kiện biến động điển hình như nhiệt độ.
3. Cách bảo quản đồng hồ đo độ dày
Đồng hồ đo độ dày là thiết bị phục vụ công tác đo kiểm. Do đó, việc bảo quản các thiết bị này đúng cách có ý nghĩa quan trọng. Vì nó sẽ giúp đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định và bền bỉ. Nhờ đó, mà quá trình đo lường cũng cho kết quả đạt độ tin cậy cao. Dưới đây là một số lưu ý trong quá trình bảo quản đồng hồ so:
– Làm sạch bề mặt trượt của trục đứng bằng vải khô hoặc vải ẩm thấm cồn.
– Dùng vải mềm có tẩm chất tẩy rửa trung tính đã pha loang để vệ sinh mặt kính đồng hồ đo và các bộ phận khác.
– Vệ sinh và chống gỉ sét trên bề mặt đầu tiếp xúc và đe.
– Không để chung đồng hồ với các dụng cụ cứng như kìm, búa, tua vít mà không có bọc hoặc túi bảo vệ.
– Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ từ 0 – 40°C, độ ẩm 30% to 70%. Tránh nơi nhiệt độ và độ ẩm quá cao.
4. Những dòng đồng hồ đo độ dày phổ biến
Đồng hồ đo độ dày hiển thị cơ Mitutoyo 7301 là một trong các model phổ biến nhất của dòng này
Các loại đồng hồ đo độ dày phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến 3 thương hiệu sau:
1. Đồng hồ đo độ dày là gì?
Đồng hồ đo độ dày là thiết bị đo lường phổ biến thường được dùng trong ngành in ấn, sản xuất bao bì, may mặc, … nhằm xác định độ dày của các chất liệu trong chế tạo hoặc thành phẩm.
2. Những lưu ý trước và khi thực hiện thao tác đo với đồng hồ đo độ dày
– Đảm bảo kim lớn, kim nhỏ và trục đứng chuyển động trơn tru không bị cứng, khựng. Nếu có vấn đề bất thường không nên sử dụng vì độ chính xác không được đảm bảo.
– Vị trí dừng của kim lớn, kim nhỏ tại vị trí đã cài đặt phải thực sự ổn định, không có sự thay đổi hay lệch bất thường sau nhiều lần kiểm tra.
– Nhiệt độ của cơ thể hoặc môi trường sử dụng có thể làm giãn nở hay co lại của các bộ phận trục đứng, khung sườn dẫn đến thay đổi giá trị đã chỉ định, kim lớn bị lệch khỏi vị trí không – zero. Tuy nhiên vị trí lệch này không lớn và đó là điều bình thường.
– Nên sử dụng găng tay khi đo hoặc hiệu chuẩn để giảm ảnh hưởng của nhiệt đo cơ thể, từ đó tăng độ chính xác.
– Vệ sinh bề mặt giữa đầu tiếp xúc và đe, đảm bảo sạch sẽ và không bị lỏng.
– Không được tự ý tháo và thay thể điểm tiếp xúc vì nếu thao tác không đúng cách sẽ làm giảm tính chính xác và làm hư hỏng thiết bị đo.
– Bấm giữ cần nâng chậm rãi và nhẹ nhàng, để điểm tiếp xúc không va đập mạnh vào phôi. Phôi có thể bị biến dạng ảnh hưởng đến kết quả đo thường.
– Thường xuyên kiểm tra và vệ sinh bề mặt tiếp xúc giữa đầu tiếp xúc và đe.
– Không nới lỏng vít siết hoặc tháo rời các bộ phận của thiết bị khi không cần thiết.
– Cài đặt điểm tham chiếu trước khi đo. Thường xuyên kiểm tra điểm tham chiếu đã cài đặt trong điều kiện biến động điển hình như nhiệt độ.
3. Cách bảo quản đồng hồ đo độ dày
Đồng hồ đo độ dày là thiết bị phục vụ công tác đo kiểm. Do đó, việc bảo quản các thiết bị này đúng cách có ý nghĩa quan trọng. Vì nó sẽ giúp đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định và bền bỉ. Nhờ đó, mà quá trình đo lường cũng cho kết quả đạt độ tin cậy cao. Dưới đây là một số lưu ý trong quá trình bảo quản đồng hồ so:
– Làm sạch bề mặt trượt của trục đứng bằng vải khô hoặc vải ẩm thấm cồn.
– Dùng vải mềm có tẩm chất tẩy rửa trung tính đã pha loang để vệ sinh mặt kính đồng hồ đo và các bộ phận khác.
– Vệ sinh và chống gỉ sét trên bề mặt đầu tiếp xúc và đe.
– Không để chung đồng hồ với các dụng cụ cứng như kìm, búa, tua vít mà không có bọc hoặc túi bảo vệ.
– Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ từ 0 – 40°C, độ ẩm 30% to 70%. Tránh nơi nhiệt độ và độ ẩm quá cao.
4. Những dòng đồng hồ đo độ dày phổ biến
Đồng hồ đo độ dày hiển thị cơ Mitutoyo 7301 là một trong các model phổ biến nhất của dòng này
Các loại đồng hồ đo độ dày phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến 3 thương hiệu sau:
1. Đồng hồ đo độ dày là gì?
Đồng hồ đo độ dày là thiết bị đo lường phổ biến thường được dùng trong ngành in ấn, sản xuất bao bì, may mặc, … nhằm xác định độ dày của các chất liệu trong chế tạo hoặc thành phẩm.
2. Những lưu ý trước và khi thực hiện thao tác đo với đồng hồ đo độ dày
– Đảm bảo kim lớn, kim nhỏ và trục đứng chuyển động trơn tru không bị cứng, khựng. Nếu có vấn đề bất thường không nên sử dụng vì độ chính xác không được đảm bảo.
– Vị trí dừng của kim lớn, kim nhỏ tại vị trí đã cài đặt phải thực sự ổn định, không có sự thay đổi hay lệch bất thường sau nhiều lần kiểm tra.
– Nhiệt độ của cơ thể hoặc môi trường sử dụng có thể làm giãn nở hay co lại của các bộ phận trục đứng, khung sườn dẫn đến thay đổi giá trị đã chỉ định, kim lớn bị lệch khỏi vị trí không – zero. Tuy nhiên vị trí lệch này không lớn và đó là điều bình thường.
– Nên sử dụng găng tay khi đo hoặc hiệu chuẩn để giảm ảnh hưởng của nhiệt đo cơ thể, từ đó tăng độ chính xác.
– Vệ sinh bề mặt giữa đầu tiếp xúc và đe, đảm bảo sạch sẽ và không bị lỏng.
– Không được tự ý tháo và thay thể điểm tiếp xúc vì nếu thao tác không đúng cách sẽ làm giảm tính chính xác và làm hư hỏng thiết bị đo.
– Bấm giữ cần nâng chậm rãi và nhẹ nhàng, để điểm tiếp xúc không va đập mạnh vào phôi. Phôi có thể bị biến dạng ảnh hưởng đến kết quả đo thường.
– Thường xuyên kiểm tra và vệ sinh bề mặt tiếp xúc giữa đầu tiếp xúc và đe.
– Không nới lỏng vít siết hoặc tháo rời các bộ phận của thiết bị khi không cần thiết.
– Cài đặt điểm tham chiếu trước khi đo. Thường xuyên kiểm tra điểm tham chiếu đã cài đặt trong điều kiện biến động điển hình như nhiệt độ.
3. Cách bảo quản đồng hồ đo độ dày
Đồng hồ đo độ dày là thiết bị phục vụ công tác đo kiểm. Do đó, việc bảo quản các thiết bị này đúng cách có ý nghĩa quan trọng. Vì nó sẽ giúp đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định và bền bỉ. Nhờ đó, mà quá trình đo lường cũng cho kết quả đạt độ tin cậy cao. Dưới đây là một số lưu ý trong quá trình bảo quản đồng hồ so:
– Làm sạch bề mặt trượt của trục đứng bằng vải khô hoặc vải ẩm thấm cồn.
– Dùng vải mềm có tẩm chất tẩy rửa trung tính đã pha loang để vệ sinh mặt kính đồng hồ đo và các bộ phận khác.
– Vệ sinh và chống gỉ sét trên bề mặt đầu tiếp xúc và đe.
– Không để chung đồng hồ với các dụng cụ cứng như kìm, búa, tua vít mà không có bọc hoặc túi bảo vệ.
– Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ từ 0 – 40°C, độ ẩm 30% to 70%. Tránh nơi nhiệt độ và độ ẩm quá cao.
4. Những dòng đồng hồ đo độ dày phổ biến
Đồng hồ đo độ dày hiển thị cơ Mitutoyo 7301 là một trong các model phổ biến nhất của dòng này
Các loại đồng hồ đo độ dày phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến 3 thương hiệu sau:
1. Đồng hồ đo độ dày là gì?
Đồng hồ đo độ dày là thiết bị đo lường phổ biến thường được dùng trong ngành in ấn, sản xuất bao bì, may mặc, … nhằm xác định độ dày của các chất liệu trong chế tạo hoặc thành phẩm.
2. Những lưu ý trước và khi thực hiện thao tác đo với đồng hồ đo độ dày
– Đảm bảo kim lớn, kim nhỏ và trục đứng chuyển động trơn tru không bị cứng, khựng. Nếu có vấn đề bất thường không nên sử dụng vì độ chính xác không được đảm bảo.
– Vị trí dừng của kim lớn, kim nhỏ tại vị trí đã cài đặt phải thực sự ổn định, không có sự thay đổi hay lệch bất thường sau nhiều lần kiểm tra.
– Nhiệt độ của cơ thể hoặc môi trường sử dụng có thể làm giãn nở hay co lại của các bộ phận trục đứng, khung sườn dẫn đến thay đổi giá trị đã chỉ định, kim lớn bị lệch khỏi vị trí không – zero. Tuy nhiên vị trí lệch này không lớn và đó là điều bình thường.
– Nên sử dụng găng tay khi đo hoặc hiệu chuẩn để giảm ảnh hưởng của nhiệt đo cơ thể, từ đó tăng độ chính xác.
– Vệ sinh bề mặt giữa đầu tiếp xúc và đe, đảm bảo sạch sẽ và không bị lỏng.
– Không được tự ý tháo và thay thể điểm tiếp xúc vì nếu thao tác không đúng cách sẽ làm giảm tính chính xác và làm hư hỏng thiết bị đo.
– Bấm giữ cần nâng chậm rãi và nhẹ nhàng, để điểm tiếp xúc không va đập mạnh vào phôi. Phôi có thể bị biến dạng ảnh hưởng đến kết quả đo thường.
– Thường xuyên kiểm tra và vệ sinh bề mặt tiếp xúc giữa đầu tiếp xúc và đe.
– Không nới lỏng vít siết hoặc tháo rời các bộ phận của thiết bị khi không cần thiết.
– Cài đặt điểm tham chiếu trước khi đo. Thường xuyên kiểm tra điểm tham chiếu đã cài đặt trong điều kiện biến động điển hình như nhiệt độ.
3. Cách bảo quản đồng hồ đo độ dày
Đồng hồ đo độ dày là thiết bị phục vụ công tác đo kiểm. Do đó, việc bảo quản các thiết bị này đúng cách có ý nghĩa quan trọng. Vì nó sẽ giúp đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định và bền bỉ. Nhờ đó, mà quá trình đo lường cũng cho kết quả đạt độ tin cậy cao. Dưới đây là một số lưu ý trong quá trình bảo quản đồng hồ so:
– Làm sạch bề mặt trượt của trục đứng bằng vải khô hoặc vải ẩm thấm cồn.
– Dùng vải mềm có tẩm chất tẩy rửa trung tính đã pha loang để vệ sinh mặt kính đồng hồ đo và các bộ phận khác.
– Vệ sinh và chống gỉ sét trên bề mặt đầu tiếp xúc và đe.
– Không để chung đồng hồ với các dụng cụ cứng như kìm, búa, tua vít mà không có bọc hoặc túi bảo vệ.
– Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ từ 0 – 40°C, độ ẩm 30% to 70%. Tránh nơi nhiệt độ và độ ẩm quá cao.
4. Những dòng đồng hồ đo độ dày phổ biến
Đồng hồ đo độ dày hiển thị cơ Mitutoyo 7301 là một trong các model phổ biến nhất của dòng này
Các loại đồng hồ đo độ dày phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến 3 thương hiệu sau:
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu