Công tắc 1 chiều là công tắc có thể có 1 hoặc nhiều hạt công tắc nhưng chỉ có chức năng tắt, bật thiết bị đơn thuần. Sản phẩm có thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp đặt được ở nhiều vị trí khác nhau. Thao tác đơn giản, dễ sử dụng, ứng dụng phổ biến nhất là dùng để tắt/bật bóng đèn.Tùy theo nhu cầu sử dụng mà bạn có thể chọn công tắc 1 chiều loại 1 phím hoặc nhiều phím để tiết kiệm chi phí và diện tích không gian lắp đặt.
Công tắc 2 chiều hay còn gọi là công tắc đảo chiều. Loại công tắc này có 3 chân nối dây tương ứng với 3 chốt. Nó có 1 cực động và 2 cực tĩnh để chuyển nối dòng điện. Chính vì nó có cấu tạo 3 cực nên cách đấu dây và đi dây phức tạp hơn rất nhiều so với loại công tắc 1 chiều.
Trong thực tiễn, công tắc 2 chiều mang tới khá nhiều sự hữu ích. Sản phẩm được ứng dụng để điều khiển 1 thiết bị ở 2 vị trí khác nhau. Đặc biệt là ở khu vực cầu thang, nếu không có công tắc 2 chiều thì sẽ không thể bật hoặc tắt một bóng đèn ở chiều ngược lại.
Đây là loại công tắc chuyên dụng, chuyên dùng cho bình nóng lạnh. Nó có 2 vị trí để đấu dây nên được gọi là công tắc 2 cực. Cấu tạo tương tự như công tắc 2 cực thông thường nhưng loại này có khả năng chịu được cường độ dòng điện lớn và có độ bền cao hơn.
Chọn mua công tắc 2 cực 20A cần chú ý tới công suất của bình nóng lạnh để có thể mua được sản phẩm phù hợp nhất. Ví dụ: Với bình nóng lạnh có công suất 2500W thì cần phải chọn loại công tắc 16-20A. Còn bình nóng lạnh có công suất 3500W thì nên chọn loại công tắc 25A. Chọn công tắc có khả năng chịu tải kém hơn so với bình nóng lạnh sẽ làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của sản phẩm và kém an toàn hơn trong quá trình sử dụng.
D. So sánh công tắc 2 chiều và công tắc 1 chiều:
Công tắc 1 chiều |
Công tắc 2 chiều |
- Được sử dụng để bật sáng và mở ở 1 không gian. - Có 2 cực đấu. - Chỉ đấu để đáp ứng chiều bật và mở 1 lần.
|
- Có thiết kế phức tạp hơn, tiện lợi hơn. - Có 3 cực đấu. - Gồm 3 loại:
- Kiểu thiết kế bấm công tắc khác nhau nhưng hệ mạch 3 cực đều đấu nối bên trong. |
E. Xem thêm:
Công tắc 1 chiều là công tắc có thể có 1 hoặc nhiều hạt công tắc nhưng chỉ có chức năng tắt, bật thiết bị đơn thuần. Sản phẩm có thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp đặt được ở nhiều vị trí khác nhau. Thao tác đơn giản, dễ sử dụng, ứng dụng phổ biến nhất là dùng để tắt/bật bóng đèn.Tùy theo nhu cầu sử dụng mà bạn có thể chọn công tắc 1 chiều loại 1 phím hoặc nhiều phím để tiết kiệm chi phí và diện tích không gian lắp đặt.
Công tắc 2 chiều hay còn gọi là công tắc đảo chiều. Loại công tắc này có 3 chân nối dây tương ứng với 3 chốt. Nó có 1 cực động và 2 cực tĩnh để chuyển nối dòng điện. Chính vì nó có cấu tạo 3 cực nên cách đấu dây và đi dây phức tạp hơn rất nhiều so với loại công tắc 1 chiều.
Trong thực tiễn, công tắc 2 chiều mang tới khá nhiều sự hữu ích. Sản phẩm được ứng dụng để điều khiển 1 thiết bị ở 2 vị trí khác nhau. Đặc biệt là ở khu vực cầu thang, nếu không có công tắc 2 chiều thì sẽ không thể bật hoặc tắt một bóng đèn ở chiều ngược lại.
Đây là loại công tắc chuyên dụng, chuyên dùng cho bình nóng lạnh. Nó có 2 vị trí để đấu dây nên được gọi là công tắc 2 cực. Cấu tạo tương tự như công tắc 2 cực thông thường nhưng loại này có khả năng chịu được cường độ dòng điện lớn và có độ bền cao hơn.
Chọn mua công tắc 2 cực 20A cần chú ý tới công suất của bình nóng lạnh để có thể mua được sản phẩm phù hợp nhất. Ví dụ: Với bình nóng lạnh có công suất 2500W thì cần phải chọn loại công tắc 16-20A. Còn bình nóng lạnh có công suất 3500W thì nên chọn loại công tắc 25A. Chọn công tắc có khả năng chịu tải kém hơn so với bình nóng lạnh sẽ làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của sản phẩm và kém an toàn hơn trong quá trình sử dụng.
D. So sánh công tắc 2 chiều và công tắc 1 chiều:
Công tắc 1 chiều |
Công tắc 2 chiều |
- Được sử dụng để bật sáng và mở ở 1 không gian. - Có 2 cực đấu. - Chỉ đấu để đáp ứng chiều bật và mở 1 lần.
|
- Có thiết kế phức tạp hơn, tiện lợi hơn. - Có 3 cực đấu. - Gồm 3 loại:
- Kiểu thiết kế bấm công tắc khác nhau nhưng hệ mạch 3 cực đều đấu nối bên trong. |
E. Xem thêm:
Công tắc 1 chiều là công tắc có thể có 1 hoặc nhiều hạt công tắc nhưng chỉ có chức năng tắt, bật thiết bị đơn thuần. Sản phẩm có thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp đặt được ở nhiều vị trí khác nhau. Thao tác đơn giản, dễ sử dụng, ứng dụng phổ biến nhất là dùng để tắt/bật bóng đèn.Tùy theo nhu cầu sử dụng mà bạn có thể chọn công tắc 1 chiều loại 1 phím hoặc nhiều phím để tiết kiệm chi phí và diện tích không gian lắp đặt.
Công tắc 2 chiều hay còn gọi là công tắc đảo chiều. Loại công tắc này có 3 chân nối dây tương ứng với 3 chốt. Nó có 1 cực động và 2 cực tĩnh để chuyển nối dòng điện. Chính vì nó có cấu tạo 3 cực nên cách đấu dây và đi dây phức tạp hơn rất nhiều so với loại công tắc 1 chiều.
Trong thực tiễn, công tắc 2 chiều mang tới khá nhiều sự hữu ích. Sản phẩm được ứng dụng để điều khiển 1 thiết bị ở 2 vị trí khác nhau. Đặc biệt là ở khu vực cầu thang, nếu không có công tắc 2 chiều thì sẽ không thể bật hoặc tắt một bóng đèn ở chiều ngược lại.
Đây là loại công tắc chuyên dụng, chuyên dùng cho bình nóng lạnh. Nó có 2 vị trí để đấu dây nên được gọi là công tắc 2 cực. Cấu tạo tương tự như công tắc 2 cực thông thường nhưng loại này có khả năng chịu được cường độ dòng điện lớn và có độ bền cao hơn.
Chọn mua công tắc 2 cực 20A cần chú ý tới công suất của bình nóng lạnh để có thể mua được sản phẩm phù hợp nhất. Ví dụ: Với bình nóng lạnh có công suất 2500W thì cần phải chọn loại công tắc 16-20A. Còn bình nóng lạnh có công suất 3500W thì nên chọn loại công tắc 25A. Chọn công tắc có khả năng chịu tải kém hơn so với bình nóng lạnh sẽ làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của sản phẩm và kém an toàn hơn trong quá trình sử dụng.
D. So sánh công tắc 2 chiều và công tắc 1 chiều:
Công tắc 1 chiều |
Công tắc 2 chiều |
- Được sử dụng để bật sáng và mở ở 1 không gian. - Có 2 cực đấu. - Chỉ đấu để đáp ứng chiều bật và mở 1 lần.
|
- Có thiết kế phức tạp hơn, tiện lợi hơn. - Có 3 cực đấu. - Gồm 3 loại:
- Kiểu thiết kế bấm công tắc khác nhau nhưng hệ mạch 3 cực đều đấu nối bên trong. |
E. Xem thêm:
Công tắc 1 chiều là công tắc có thể có 1 hoặc nhiều hạt công tắc nhưng chỉ có chức năng tắt, bật thiết bị đơn thuần. Sản phẩm có thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp đặt được ở nhiều vị trí khác nhau. Thao tác đơn giản, dễ sử dụng, ứng dụng phổ biến nhất là dùng để tắt/bật bóng đèn.Tùy theo nhu cầu sử dụng mà bạn có thể chọn công tắc 1 chiều loại 1 phím hoặc nhiều phím để tiết kiệm chi phí và diện tích không gian lắp đặt.
Công tắc 2 chiều hay còn gọi là công tắc đảo chiều. Loại công tắc này có 3 chân nối dây tương ứng với 3 chốt. Nó có 1 cực động và 2 cực tĩnh để chuyển nối dòng điện. Chính vì nó có cấu tạo 3 cực nên cách đấu dây và đi dây phức tạp hơn rất nhiều so với loại công tắc 1 chiều.
Trong thực tiễn, công tắc 2 chiều mang tới khá nhiều sự hữu ích. Sản phẩm được ứng dụng để điều khiển 1 thiết bị ở 2 vị trí khác nhau. Đặc biệt là ở khu vực cầu thang, nếu không có công tắc 2 chiều thì sẽ không thể bật hoặc tắt một bóng đèn ở chiều ngược lại.
Đây là loại công tắc chuyên dụng, chuyên dùng cho bình nóng lạnh. Nó có 2 vị trí để đấu dây nên được gọi là công tắc 2 cực. Cấu tạo tương tự như công tắc 2 cực thông thường nhưng loại này có khả năng chịu được cường độ dòng điện lớn và có độ bền cao hơn.
Chọn mua công tắc 2 cực 20A cần chú ý tới công suất của bình nóng lạnh để có thể mua được sản phẩm phù hợp nhất. Ví dụ: Với bình nóng lạnh có công suất 2500W thì cần phải chọn loại công tắc 16-20A. Còn bình nóng lạnh có công suất 3500W thì nên chọn loại công tắc 25A. Chọn công tắc có khả năng chịu tải kém hơn so với bình nóng lạnh sẽ làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của sản phẩm và kém an toàn hơn trong quá trình sử dụng.
D. So sánh công tắc 2 chiều và công tắc 1 chiều:
Công tắc 1 chiều |
Công tắc 2 chiều |
- Được sử dụng để bật sáng và mở ở 1 không gian. - Có 2 cực đấu. - Chỉ đấu để đáp ứng chiều bật và mở 1 lần.
|
- Có thiết kế phức tạp hơn, tiện lợi hơn. - Có 3 cực đấu. - Gồm 3 loại:
- Kiểu thiết kế bấm công tắc khác nhau nhưng hệ mạch 3 cực đều đấu nối bên trong. |
E. Xem thêm:
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu