Cầu dao điện hay còn gọi là CB. Đây là thiết bị điện ra đời nhằm thay thế cho cầu dao tổng mà ngày xưa chúng ta thường dùng. Nó sẽ ngắt nguồn điện vào hệ thống khi điện quá tải, ngắn mạch, thấp áp, ….Do vậy đây là thiết bị quan trong trong mọi hệ thống điện.
Cầu dao điện còn được biết với tên gọi khác là Aptomat. CB là chữ viết tắt của từ “Circuit Breaker” lấy từ Tiếng Anh, còn Aptomat có nguồn gốc từ Tiếng Nga.
So sánh các loại CB phổ biến hiện nay:
Stt |
|
(Miniature Circuit Breaker) |
( Moulded Case Circuit Breaker) |
1 |
Ứng dụng |
Dùng chủ yếu cho dân dụng |
Thường sử dụng trong hệ thống điện công nghiệp |
2 |
Số cực ( P=Pole ) |
1P, 2P, 3P, 4P |
2P (Hãng LS), 3P, 4P |
3 |
Dòng định mức In( A ) |
≤ 125A (5, 6, 10, 16, 20, 25, 32, 40, 50, 60, 63, 100, 125 ) |
≤ 2000A (100, 150, 160, 200, 225, 250, 300, 320, 400, 500, 600, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1600 ) |
4 |
Dòng ngắn mạch Icu(KA): |
4.5 , 6, 10, 15 |
7.5,10,15,18,21,25,32,35,45,50,65,70,80,100 |
Ngoài các loại cơ bản và thông dụng chính như đã nêu ở trên, người ta còn phát triển thêm các loại CB có chức năng bảo vệ cao cấp hơn như:
1 |
(Residual Current Circuit Breaker) |
là thiết bị chuyển mạch có chức năng nâng cao chống dòng rò (CB chống giật)…Hiện nay các thiết bị được sản xuất với hai mức dòng rò thông dụng nhất là 15mA và 30mA |
2 |
(Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection) |
là thiết bị chuyển mạch có khả năng chống dòng rò + bảo vệ quá dòng ( CB tích hợp 2 chức năng ) |
3 |
(Earth Leakage Circuit Breaker) |
là thiết bị chuyển mạch có khả năng chống dòng rò, thực chất là loại MCCB hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng rò. Loại này vừa bảo vệ ngắn mạch, vừa bảo vệ quá tải, vừa bảo vệ dòng rò (CB tích hợp 3 chức năng). Có thể hiểu đơn giản như sau: ELCB = RCCB+MCB(MCCB) |
Cầu dao điện hay còn gọi là CB. Đây là thiết bị điện ra đời nhằm thay thế cho cầu dao tổng mà ngày xưa chúng ta thường dùng. Nó sẽ ngắt nguồn điện vào hệ thống khi điện quá tải, ngắn mạch, thấp áp, ….Do vậy đây là thiết bị quan trong trong mọi hệ thống điện.
Cầu dao điện còn được biết với tên gọi khác là Aptomat. CB là chữ viết tắt của từ “Circuit Breaker” lấy từ Tiếng Anh, còn Aptomat có nguồn gốc từ Tiếng Nga.
So sánh các loại CB phổ biến hiện nay:
Stt |
|
(Miniature Circuit Breaker) |
( Moulded Case Circuit Breaker) |
1 |
Ứng dụng |
Dùng chủ yếu cho dân dụng |
Thường sử dụng trong hệ thống điện công nghiệp |
2 |
Số cực ( P=Pole ) |
1P, 2P, 3P, 4P |
2P (Hãng LS), 3P, 4P |
3 |
Dòng định mức In( A ) |
≤ 125A (5, 6, 10, 16, 20, 25, 32, 40, 50, 60, 63, 100, 125 ) |
≤ 2000A (100, 150, 160, 200, 225, 250, 300, 320, 400, 500, 600, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1600 ) |
4 |
Dòng ngắn mạch Icu(KA): |
4.5 , 6, 10, 15 |
7.5,10,15,18,21,25,32,35,45,50,65,70,80,100 |
Ngoài các loại cơ bản và thông dụng chính như đã nêu ở trên, người ta còn phát triển thêm các loại CB có chức năng bảo vệ cao cấp hơn như:
1 |
(Residual Current Circuit Breaker) |
là thiết bị chuyển mạch có chức năng nâng cao chống dòng rò (CB chống giật)…Hiện nay các thiết bị được sản xuất với hai mức dòng rò thông dụng nhất là 15mA và 30mA |
2 |
(Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection) |
là thiết bị chuyển mạch có khả năng chống dòng rò + bảo vệ quá dòng ( CB tích hợp 2 chức năng ) |
3 |
(Earth Leakage Circuit Breaker) |
là thiết bị chuyển mạch có khả năng chống dòng rò, thực chất là loại MCCB hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng rò. Loại này vừa bảo vệ ngắn mạch, vừa bảo vệ quá tải, vừa bảo vệ dòng rò (CB tích hợp 3 chức năng). Có thể hiểu đơn giản như sau: ELCB = RCCB+MCB(MCCB) |
Cầu dao điện hay còn gọi là CB. Đây là thiết bị điện ra đời nhằm thay thế cho cầu dao tổng mà ngày xưa chúng ta thường dùng. Nó sẽ ngắt nguồn điện vào hệ thống khi điện quá tải, ngắn mạch, thấp áp, ….Do vậy đây là thiết bị quan trong trong mọi hệ thống điện.
Cầu dao điện còn được biết với tên gọi khác là Aptomat. CB là chữ viết tắt của từ “Circuit Breaker” lấy từ Tiếng Anh, còn Aptomat có nguồn gốc từ Tiếng Nga.
So sánh các loại CB phổ biến hiện nay:
Stt |
|
(Miniature Circuit Breaker) |
( Moulded Case Circuit Breaker) |
1 |
Ứng dụng |
Dùng chủ yếu cho dân dụng |
Thường sử dụng trong hệ thống điện công nghiệp |
2 |
Số cực ( P=Pole ) |
1P, 2P, 3P, 4P |
2P (Hãng LS), 3P, 4P |
3 |
Dòng định mức In( A ) |
≤ 125A (5, 6, 10, 16, 20, 25, 32, 40, 50, 60, 63, 100, 125 ) |
≤ 2000A (100, 150, 160, 200, 225, 250, 300, 320, 400, 500, 600, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1600 ) |
4 |
Dòng ngắn mạch Icu(KA): |
4.5 , 6, 10, 15 |
7.5,10,15,18,21,25,32,35,45,50,65,70,80,100 |
Ngoài các loại cơ bản và thông dụng chính như đã nêu ở trên, người ta còn phát triển thêm các loại CB có chức năng bảo vệ cao cấp hơn như:
1 |
(Residual Current Circuit Breaker) |
là thiết bị chuyển mạch có chức năng nâng cao chống dòng rò (CB chống giật)…Hiện nay các thiết bị được sản xuất với hai mức dòng rò thông dụng nhất là 15mA và 30mA |
2 |
(Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection) |
là thiết bị chuyển mạch có khả năng chống dòng rò + bảo vệ quá dòng ( CB tích hợp 2 chức năng ) |
3 |
(Earth Leakage Circuit Breaker) |
là thiết bị chuyển mạch có khả năng chống dòng rò, thực chất là loại MCCB hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng rò. Loại này vừa bảo vệ ngắn mạch, vừa bảo vệ quá tải, vừa bảo vệ dòng rò (CB tích hợp 3 chức năng). Có thể hiểu đơn giản như sau: ELCB = RCCB+MCB(MCCB) |
Cầu dao điện hay còn gọi là CB. Đây là thiết bị điện ra đời nhằm thay thế cho cầu dao tổng mà ngày xưa chúng ta thường dùng. Nó sẽ ngắt nguồn điện vào hệ thống khi điện quá tải, ngắn mạch, thấp áp, ….Do vậy đây là thiết bị quan trong trong mọi hệ thống điện.
Cầu dao điện còn được biết với tên gọi khác là Aptomat. CB là chữ viết tắt của từ “Circuit Breaker” lấy từ Tiếng Anh, còn Aptomat có nguồn gốc từ Tiếng Nga.
So sánh các loại CB phổ biến hiện nay:
Stt |
|
(Miniature Circuit Breaker) |
( Moulded Case Circuit Breaker) |
1 |
Ứng dụng |
Dùng chủ yếu cho dân dụng |
Thường sử dụng trong hệ thống điện công nghiệp |
2 |
Số cực ( P=Pole ) |
1P, 2P, 3P, 4P |
2P (Hãng LS), 3P, 4P |
3 |
Dòng định mức In( A ) |
≤ 125A (5, 6, 10, 16, 20, 25, 32, 40, 50, 60, 63, 100, 125 ) |
≤ 2000A (100, 150, 160, 200, 225, 250, 300, 320, 400, 500, 600, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1600 ) |
4 |
Dòng ngắn mạch Icu(KA): |
4.5 , 6, 10, 15 |
7.5,10,15,18,21,25,32,35,45,50,65,70,80,100 |
Ngoài các loại cơ bản và thông dụng chính như đã nêu ở trên, người ta còn phát triển thêm các loại CB có chức năng bảo vệ cao cấp hơn như:
1 |
(Residual Current Circuit Breaker) |
là thiết bị chuyển mạch có chức năng nâng cao chống dòng rò (CB chống giật)…Hiện nay các thiết bị được sản xuất với hai mức dòng rò thông dụng nhất là 15mA và 30mA |
2 |
(Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection) |
là thiết bị chuyển mạch có khả năng chống dòng rò + bảo vệ quá dòng ( CB tích hợp 2 chức năng ) |
3 |
(Earth Leakage Circuit Breaker) |
là thiết bị chuyển mạch có khả năng chống dòng rò, thực chất là loại MCCB hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng rò. Loại này vừa bảo vệ ngắn mạch, vừa bảo vệ quá tải, vừa bảo vệ dòng rò (CB tích hợp 3 chức năng). Có thể hiểu đơn giản như sau: ELCB = RCCB+MCB(MCCB) |
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu