Chậu rửa bát là một đồ dùng được thiết kế chuyên dụng cho việc rửa chén bát và thường được làm từ inox không gỉ có khả năng làm sạch nhanh chóng, chống bám bẩn, đặc biệt là dầu mỡ từ thức ăn, ngoài ra chậu rửa bát còn được sử dụng để rửa thực phẩm, hoa quả.
Ngày nay, với thiết kế đa dạng, hiện đại chậu rửa bát inox được sử dụng phổ biến ở các hộ gia đình, công ty, doanh nghiệp, nhà hàng, quán ăn, khách sạn như một công cụ cứu cánh cho nhà bếp.
Về cơ bản thì chậu rửa bát được cấu tạo bởi mặt chậu, hố chậu, xiphong, chống ốn, thoát tràn mỗi bộ phận trên đều được ăn khớp với nhau trong đó xiphong là phần quan trọng nhất của một chiếc chậu rửa bát. Và thường thì chậu rửa bát được chia làm 3 ngăn khác nhau.
Nhìn chung thì cấu tạo của chậu rửa bát khá đơn giản tùy vào nhu cầu sử dụng của mỗi nhà mà các nhà sản xuất thiết kế các kiểu chậu có hình dạng và kích thước khác nhau, đặc biệt các loại chậu chậu rửa inox 304 được nhiều người ưu chuộng nhất.
B. Chất liệu chậu rửa bát
1. Thép không gỉ (inox)
Các loại inox dùng làm chậu rửa bát hiện nay thường là inox 304, 316, 201, 430. Inox là loại vật liệu bề ngoài sáng bóng dễ làm sạch và có độ bền cao, giá thành phù hợp với những gia đình có mức sống trung bình khá. Lưu ý khi sử dụng bạn nên tránh va chạm tạo vết xước vì rất khó khắc phục, ngoài ra nếu nguồn nước gia đình bạn đang sử dụng là nguồn nước chứa nhiều tạp chất kim loại nặng, chậu rửa sẽ bị bám cặn vôi, dễ xỉn màu trong khi sử dụng thì bạn nên chú ý vệ sinh.
Trong đó, chất liệu inox được chia làm các nhóm sau:
+ Chất liệu inox 201: Là loại chậu giá rẻ được mạ inox bên ngoài giúp cho sản phẩm được sáng bóng, tuy nhiên sử dụng một thời gian sẽ say ra hiện tượng bong tróc, ố mầu.
+ Chất liệu inox 304: Loại chậu bền bỉ có khả năng chống dỉ sét cao giúp đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
+ Chất liệu inox 316: Tương tự như inox 304 tuy nhiên xét về độ bền thì inox 316 có phần nhỉnh hơn cũng như khả năng chống dỉ sét tốt hơn và thường có giá thành khá cao chỉ sau Granit.
+ Chất liệu inox 430: Là chất liệu inox giá rẻ trong quá trình sử dụng dễ bị gỉ sét và oxy hóa không đảm bảo đến sức khỏe.
2. Chậu sứ
Sứ vốn là chất liệu được dùng rất nhiều trong thiết bị vệ sinh (chậu lavabo, bồn tắm..) và có cả chậu rửa bát. Ưu điểm tuyệt vời của chất liệu này là làm tăng thêm vẻ sang trọng, thanh lịch cho gian bếp nhà bạn cộng thêm việc vệ sinh đơn giản, dễ làm sạch trong quá trình sử dụng; chậu rửa bằng sứ có giá thành hợp lý nhưng dễ bị tổn thương do va chạm, nhất là các vết xước, nứt do đồ vật kim loại gây ra đều rất khó khắc phục.
3. Hợp chất đá Granit
Chậu rửa được làm từ hợp chất đá granit và polyme có khả năng chống trầy xước và sứt mẻ, không lưu lại các vệt nước, luôn sáng đẹp và bền với thời gian, cấu tạo bằng bột đá granite cùng các chất phụ gia kết dính đặc dụng nên chậu hoàn toàn không bị thấm nước, yên tâm cho sức khỏe người sử dụng. Lưu ý chậu rửa bát làm bằng hợp chất đá granit màu sáng có thể bị đổi màu và đòi hỏi phải có chế độ bảo trì đặc biệt.
4. Đá tự nhiên
Đá tự nhiên hay gọi là đá hoa cương, được hình thành do sự biến chất của các loại đá vôi, đá carbonate hay đá dolomit, đá tự nhiên thường có tính chất xốp, mềm và dễ thấm nước hơn. Chậu rửa bằng chất liệu này có giá thành cao, khá tốn kém; nó đem đến vẻ đẹp sang trọng cho phòng bếp của bạn nhưng dễ bị xước và lưu lại những vết nước đọng. chính vì vậy trong quá trình thi công cần phải chống thấm kỹ càng, nếu ngay từ ban đầu chúng ta không làm vậy thì dẫn đến sau một thời gian nước ngấm và mất đi độ bền của đá và cả màu sắc nữa.
C. Phân loại chậu rửa bát theo số ngăn rửa
Dựa vào số ngăn của chậu ta có thể phân loại ra gồm 3 loại gồm chậu rửa bát đơn, chậu rửa bát đoi và chậu rửa bát ba trong đó loại chậu đôi thường được sử dụng nhiều nhất nhờ có thiết kế nhỏ gọn có thể đặt ở không gian nhỏ và lớn đều hợp lý.
D. Vị trí lắp đặt
Vị trí đặt chậu tùy thuộc vào không gian mỗi gia đình trong đó gồm 2 loại chính đó là chậu rửa bát đặt âm bàn và chậu rửa bát đặt dương bàn.
E. Bộ xi phông (xiphong)
Xi phông chậu rửa bát là phụ kiện đi kèm được lắp đặt phía dưới đáy chậu để đảm bảo cho nguồn nước thải thoát ra ngoài sạch sẽ theo đúng quy trình hoạt động. Bộ xi phông sử dụng cho chậu rửa bát gồm: bát đựng rác kèm nắp đậy; các ống nối, ống thoát và xả tràn.
Bộ xi phông tốt sẽ đảm bảo giải quyết những vấn đề như không xộc mùi hôi khó chịu quay ngược trở lại, không làm rò rỉ nước khi sử dụng lâu dài, các bộ phận inox hoặc nhựa của bộ xi phông không bị han gỉ hay rạn nứt theo thời gian. Chú ý nên lựa chọn các loại chậu rửa bát có xi phông được làm từ chất liệu nhựa chịu nhiệt, bởi chất liệu này mới đáp ứng được nhu cầu rửa nước nóng trong những ngày thời tiết vào đông cho gia đình bạn. Hơn nữa, xi phông này cần bầu đựng rácphải là dạng rỏ rời, có thể tháo ra để bỏ rác bên trong ra ngoài và có thiết kế rọ rác bằng inox sẽ có độ bền cao hơn.
Chậu rửa bát là một đồ dùng được thiết kế chuyên dụng cho việc rửa chén bát và thường được làm từ inox không gỉ có khả năng làm sạch nhanh chóng, chống bám bẩn, đặc biệt là dầu mỡ từ thức ăn, ngoài ra chậu rửa bát còn được sử dụng để rửa thực phẩm, hoa quả.
Ngày nay, với thiết kế đa dạng, hiện đại chậu rửa bát inox được sử dụng phổ biến ở các hộ gia đình, công ty, doanh nghiệp, nhà hàng, quán ăn, khách sạn như một công cụ cứu cánh cho nhà bếp.
Về cơ bản thì chậu rửa bát được cấu tạo bởi mặt chậu, hố chậu, xiphong, chống ốn, thoát tràn mỗi bộ phận trên đều được ăn khớp với nhau trong đó xiphong là phần quan trọng nhất của một chiếc chậu rửa bát. Và thường thì chậu rửa bát được chia làm 3 ngăn khác nhau.
Nhìn chung thì cấu tạo của chậu rửa bát khá đơn giản tùy vào nhu cầu sử dụng của mỗi nhà mà các nhà sản xuất thiết kế các kiểu chậu có hình dạng và kích thước khác nhau, đặc biệt các loại chậu chậu rửa inox 304 được nhiều người ưu chuộng nhất.
B. Chất liệu chậu rửa bát
1. Thép không gỉ (inox)
Các loại inox dùng làm chậu rửa bát hiện nay thường là inox 304, 316, 201, 430. Inox là loại vật liệu bề ngoài sáng bóng dễ làm sạch và có độ bền cao, giá thành phù hợp với những gia đình có mức sống trung bình khá. Lưu ý khi sử dụng bạn nên tránh va chạm tạo vết xước vì rất khó khắc phục, ngoài ra nếu nguồn nước gia đình bạn đang sử dụng là nguồn nước chứa nhiều tạp chất kim loại nặng, chậu rửa sẽ bị bám cặn vôi, dễ xỉn màu trong khi sử dụng thì bạn nên chú ý vệ sinh.
Trong đó, chất liệu inox được chia làm các nhóm sau:
+ Chất liệu inox 201: Là loại chậu giá rẻ được mạ inox bên ngoài giúp cho sản phẩm được sáng bóng, tuy nhiên sử dụng một thời gian sẽ say ra hiện tượng bong tróc, ố mầu.
+ Chất liệu inox 304: Loại chậu bền bỉ có khả năng chống dỉ sét cao giúp đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
+ Chất liệu inox 316: Tương tự như inox 304 tuy nhiên xét về độ bền thì inox 316 có phần nhỉnh hơn cũng như khả năng chống dỉ sét tốt hơn và thường có giá thành khá cao chỉ sau Granit.
+ Chất liệu inox 430: Là chất liệu inox giá rẻ trong quá trình sử dụng dễ bị gỉ sét và oxy hóa không đảm bảo đến sức khỏe.
2. Chậu sứ
Sứ vốn là chất liệu được dùng rất nhiều trong thiết bị vệ sinh (chậu lavabo, bồn tắm..) và có cả chậu rửa bát. Ưu điểm tuyệt vời của chất liệu này là làm tăng thêm vẻ sang trọng, thanh lịch cho gian bếp nhà bạn cộng thêm việc vệ sinh đơn giản, dễ làm sạch trong quá trình sử dụng; chậu rửa bằng sứ có giá thành hợp lý nhưng dễ bị tổn thương do va chạm, nhất là các vết xước, nứt do đồ vật kim loại gây ra đều rất khó khắc phục.
3. Hợp chất đá Granit
Chậu rửa được làm từ hợp chất đá granit và polyme có khả năng chống trầy xước và sứt mẻ, không lưu lại các vệt nước, luôn sáng đẹp và bền với thời gian, cấu tạo bằng bột đá granite cùng các chất phụ gia kết dính đặc dụng nên chậu hoàn toàn không bị thấm nước, yên tâm cho sức khỏe người sử dụng. Lưu ý chậu rửa bát làm bằng hợp chất đá granit màu sáng có thể bị đổi màu và đòi hỏi phải có chế độ bảo trì đặc biệt.
4. Đá tự nhiên
Đá tự nhiên hay gọi là đá hoa cương, được hình thành do sự biến chất của các loại đá vôi, đá carbonate hay đá dolomit, đá tự nhiên thường có tính chất xốp, mềm và dễ thấm nước hơn. Chậu rửa bằng chất liệu này có giá thành cao, khá tốn kém; nó đem đến vẻ đẹp sang trọng cho phòng bếp của bạn nhưng dễ bị xước và lưu lại những vết nước đọng. chính vì vậy trong quá trình thi công cần phải chống thấm kỹ càng, nếu ngay từ ban đầu chúng ta không làm vậy thì dẫn đến sau một thời gian nước ngấm và mất đi độ bền của đá và cả màu sắc nữa.
C. Phân loại chậu rửa bát theo số ngăn rửa
Dựa vào số ngăn của chậu ta có thể phân loại ra gồm 3 loại gồm chậu rửa bát đơn, chậu rửa bát đoi và chậu rửa bát ba trong đó loại chậu đôi thường được sử dụng nhiều nhất nhờ có thiết kế nhỏ gọn có thể đặt ở không gian nhỏ và lớn đều hợp lý.
D. Vị trí lắp đặt
Vị trí đặt chậu tùy thuộc vào không gian mỗi gia đình trong đó gồm 2 loại chính đó là chậu rửa bát đặt âm bàn và chậu rửa bát đặt dương bàn.
E. Bộ xi phông (xiphong)
Xi phông chậu rửa bát là phụ kiện đi kèm được lắp đặt phía dưới đáy chậu để đảm bảo cho nguồn nước thải thoát ra ngoài sạch sẽ theo đúng quy trình hoạt động. Bộ xi phông sử dụng cho chậu rửa bát gồm: bát đựng rác kèm nắp đậy; các ống nối, ống thoát và xả tràn.
Bộ xi phông tốt sẽ đảm bảo giải quyết những vấn đề như không xộc mùi hôi khó chịu quay ngược trở lại, không làm rò rỉ nước khi sử dụng lâu dài, các bộ phận inox hoặc nhựa của bộ xi phông không bị han gỉ hay rạn nứt theo thời gian. Chú ý nên lựa chọn các loại chậu rửa bát có xi phông được làm từ chất liệu nhựa chịu nhiệt, bởi chất liệu này mới đáp ứng được nhu cầu rửa nước nóng trong những ngày thời tiết vào đông cho gia đình bạn. Hơn nữa, xi phông này cần bầu đựng rácphải là dạng rỏ rời, có thể tháo ra để bỏ rác bên trong ra ngoài và có thiết kế rọ rác bằng inox sẽ có độ bền cao hơn.
Chậu rửa bát là một đồ dùng được thiết kế chuyên dụng cho việc rửa chén bát và thường được làm từ inox không gỉ có khả năng làm sạch nhanh chóng, chống bám bẩn, đặc biệt là dầu mỡ từ thức ăn, ngoài ra chậu rửa bát còn được sử dụng để rửa thực phẩm, hoa quả.
Ngày nay, với thiết kế đa dạng, hiện đại chậu rửa bát inox được sử dụng phổ biến ở các hộ gia đình, công ty, doanh nghiệp, nhà hàng, quán ăn, khách sạn như một công cụ cứu cánh cho nhà bếp.
Về cơ bản thì chậu rửa bát được cấu tạo bởi mặt chậu, hố chậu, xiphong, chống ốn, thoát tràn mỗi bộ phận trên đều được ăn khớp với nhau trong đó xiphong là phần quan trọng nhất của một chiếc chậu rửa bát. Và thường thì chậu rửa bát được chia làm 3 ngăn khác nhau.
Nhìn chung thì cấu tạo của chậu rửa bát khá đơn giản tùy vào nhu cầu sử dụng của mỗi nhà mà các nhà sản xuất thiết kế các kiểu chậu có hình dạng và kích thước khác nhau, đặc biệt các loại chậu chậu rửa inox 304 được nhiều người ưu chuộng nhất.
B. Chất liệu chậu rửa bát
1. Thép không gỉ (inox)
Các loại inox dùng làm chậu rửa bát hiện nay thường là inox 304, 316, 201, 430. Inox là loại vật liệu bề ngoài sáng bóng dễ làm sạch và có độ bền cao, giá thành phù hợp với những gia đình có mức sống trung bình khá. Lưu ý khi sử dụng bạn nên tránh va chạm tạo vết xước vì rất khó khắc phục, ngoài ra nếu nguồn nước gia đình bạn đang sử dụng là nguồn nước chứa nhiều tạp chất kim loại nặng, chậu rửa sẽ bị bám cặn vôi, dễ xỉn màu trong khi sử dụng thì bạn nên chú ý vệ sinh.
Trong đó, chất liệu inox được chia làm các nhóm sau:
+ Chất liệu inox 201: Là loại chậu giá rẻ được mạ inox bên ngoài giúp cho sản phẩm được sáng bóng, tuy nhiên sử dụng một thời gian sẽ say ra hiện tượng bong tróc, ố mầu.
+ Chất liệu inox 304: Loại chậu bền bỉ có khả năng chống dỉ sét cao giúp đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
+ Chất liệu inox 316: Tương tự như inox 304 tuy nhiên xét về độ bền thì inox 316 có phần nhỉnh hơn cũng như khả năng chống dỉ sét tốt hơn và thường có giá thành khá cao chỉ sau Granit.
+ Chất liệu inox 430: Là chất liệu inox giá rẻ trong quá trình sử dụng dễ bị gỉ sét và oxy hóa không đảm bảo đến sức khỏe.
2. Chậu sứ
Sứ vốn là chất liệu được dùng rất nhiều trong thiết bị vệ sinh (chậu lavabo, bồn tắm..) và có cả chậu rửa bát. Ưu điểm tuyệt vời của chất liệu này là làm tăng thêm vẻ sang trọng, thanh lịch cho gian bếp nhà bạn cộng thêm việc vệ sinh đơn giản, dễ làm sạch trong quá trình sử dụng; chậu rửa bằng sứ có giá thành hợp lý nhưng dễ bị tổn thương do va chạm, nhất là các vết xước, nứt do đồ vật kim loại gây ra đều rất khó khắc phục.
3. Hợp chất đá Granit
Chậu rửa được làm từ hợp chất đá granit và polyme có khả năng chống trầy xước và sứt mẻ, không lưu lại các vệt nước, luôn sáng đẹp và bền với thời gian, cấu tạo bằng bột đá granite cùng các chất phụ gia kết dính đặc dụng nên chậu hoàn toàn không bị thấm nước, yên tâm cho sức khỏe người sử dụng. Lưu ý chậu rửa bát làm bằng hợp chất đá granit màu sáng có thể bị đổi màu và đòi hỏi phải có chế độ bảo trì đặc biệt.
4. Đá tự nhiên
Đá tự nhiên hay gọi là đá hoa cương, được hình thành do sự biến chất của các loại đá vôi, đá carbonate hay đá dolomit, đá tự nhiên thường có tính chất xốp, mềm và dễ thấm nước hơn. Chậu rửa bằng chất liệu này có giá thành cao, khá tốn kém; nó đem đến vẻ đẹp sang trọng cho phòng bếp của bạn nhưng dễ bị xước và lưu lại những vết nước đọng. chính vì vậy trong quá trình thi công cần phải chống thấm kỹ càng, nếu ngay từ ban đầu chúng ta không làm vậy thì dẫn đến sau một thời gian nước ngấm và mất đi độ bền của đá và cả màu sắc nữa.
C. Phân loại chậu rửa bát theo số ngăn rửa
Dựa vào số ngăn của chậu ta có thể phân loại ra gồm 3 loại gồm chậu rửa bát đơn, chậu rửa bát đoi và chậu rửa bát ba trong đó loại chậu đôi thường được sử dụng nhiều nhất nhờ có thiết kế nhỏ gọn có thể đặt ở không gian nhỏ và lớn đều hợp lý.
D. Vị trí lắp đặt
Vị trí đặt chậu tùy thuộc vào không gian mỗi gia đình trong đó gồm 2 loại chính đó là chậu rửa bát đặt âm bàn và chậu rửa bát đặt dương bàn.
E. Bộ xi phông (xiphong)
Xi phông chậu rửa bát là phụ kiện đi kèm được lắp đặt phía dưới đáy chậu để đảm bảo cho nguồn nước thải thoát ra ngoài sạch sẽ theo đúng quy trình hoạt động. Bộ xi phông sử dụng cho chậu rửa bát gồm: bát đựng rác kèm nắp đậy; các ống nối, ống thoát và xả tràn.
Bộ xi phông tốt sẽ đảm bảo giải quyết những vấn đề như không xộc mùi hôi khó chịu quay ngược trở lại, không làm rò rỉ nước khi sử dụng lâu dài, các bộ phận inox hoặc nhựa của bộ xi phông không bị han gỉ hay rạn nứt theo thời gian. Chú ý nên lựa chọn các loại chậu rửa bát có xi phông được làm từ chất liệu nhựa chịu nhiệt, bởi chất liệu này mới đáp ứng được nhu cầu rửa nước nóng trong những ngày thời tiết vào đông cho gia đình bạn. Hơn nữa, xi phông này cần bầu đựng rácphải là dạng rỏ rời, có thể tháo ra để bỏ rác bên trong ra ngoài và có thiết kế rọ rác bằng inox sẽ có độ bền cao hơn.
Chậu rửa bát là một đồ dùng được thiết kế chuyên dụng cho việc rửa chén bát và thường được làm từ inox không gỉ có khả năng làm sạch nhanh chóng, chống bám bẩn, đặc biệt là dầu mỡ từ thức ăn, ngoài ra chậu rửa bát còn được sử dụng để rửa thực phẩm, hoa quả.
Ngày nay, với thiết kế đa dạng, hiện đại chậu rửa bát inox được sử dụng phổ biến ở các hộ gia đình, công ty, doanh nghiệp, nhà hàng, quán ăn, khách sạn như một công cụ cứu cánh cho nhà bếp.
Về cơ bản thì chậu rửa bát được cấu tạo bởi mặt chậu, hố chậu, xiphong, chống ốn, thoát tràn mỗi bộ phận trên đều được ăn khớp với nhau trong đó xiphong là phần quan trọng nhất của một chiếc chậu rửa bát. Và thường thì chậu rửa bát được chia làm 3 ngăn khác nhau.
Nhìn chung thì cấu tạo của chậu rửa bát khá đơn giản tùy vào nhu cầu sử dụng của mỗi nhà mà các nhà sản xuất thiết kế các kiểu chậu có hình dạng và kích thước khác nhau, đặc biệt các loại chậu chậu rửa inox 304 được nhiều người ưu chuộng nhất.
B. Chất liệu chậu rửa bát
1. Thép không gỉ (inox)
Các loại inox dùng làm chậu rửa bát hiện nay thường là inox 304, 316, 201, 430. Inox là loại vật liệu bề ngoài sáng bóng dễ làm sạch và có độ bền cao, giá thành phù hợp với những gia đình có mức sống trung bình khá. Lưu ý khi sử dụng bạn nên tránh va chạm tạo vết xước vì rất khó khắc phục, ngoài ra nếu nguồn nước gia đình bạn đang sử dụng là nguồn nước chứa nhiều tạp chất kim loại nặng, chậu rửa sẽ bị bám cặn vôi, dễ xỉn màu trong khi sử dụng thì bạn nên chú ý vệ sinh.
Trong đó, chất liệu inox được chia làm các nhóm sau:
+ Chất liệu inox 201: Là loại chậu giá rẻ được mạ inox bên ngoài giúp cho sản phẩm được sáng bóng, tuy nhiên sử dụng một thời gian sẽ say ra hiện tượng bong tróc, ố mầu.
+ Chất liệu inox 304: Loại chậu bền bỉ có khả năng chống dỉ sét cao giúp đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
+ Chất liệu inox 316: Tương tự như inox 304 tuy nhiên xét về độ bền thì inox 316 có phần nhỉnh hơn cũng như khả năng chống dỉ sét tốt hơn và thường có giá thành khá cao chỉ sau Granit.
+ Chất liệu inox 430: Là chất liệu inox giá rẻ trong quá trình sử dụng dễ bị gỉ sét và oxy hóa không đảm bảo đến sức khỏe.
2. Chậu sứ
Sứ vốn là chất liệu được dùng rất nhiều trong thiết bị vệ sinh (chậu lavabo, bồn tắm..) và có cả chậu rửa bát. Ưu điểm tuyệt vời của chất liệu này là làm tăng thêm vẻ sang trọng, thanh lịch cho gian bếp nhà bạn cộng thêm việc vệ sinh đơn giản, dễ làm sạch trong quá trình sử dụng; chậu rửa bằng sứ có giá thành hợp lý nhưng dễ bị tổn thương do va chạm, nhất là các vết xước, nứt do đồ vật kim loại gây ra đều rất khó khắc phục.
3. Hợp chất đá Granit
Chậu rửa được làm từ hợp chất đá granit và polyme có khả năng chống trầy xước và sứt mẻ, không lưu lại các vệt nước, luôn sáng đẹp và bền với thời gian, cấu tạo bằng bột đá granite cùng các chất phụ gia kết dính đặc dụng nên chậu hoàn toàn không bị thấm nước, yên tâm cho sức khỏe người sử dụng. Lưu ý chậu rửa bát làm bằng hợp chất đá granit màu sáng có thể bị đổi màu và đòi hỏi phải có chế độ bảo trì đặc biệt.
4. Đá tự nhiên
Đá tự nhiên hay gọi là đá hoa cương, được hình thành do sự biến chất của các loại đá vôi, đá carbonate hay đá dolomit, đá tự nhiên thường có tính chất xốp, mềm và dễ thấm nước hơn. Chậu rửa bằng chất liệu này có giá thành cao, khá tốn kém; nó đem đến vẻ đẹp sang trọng cho phòng bếp của bạn nhưng dễ bị xước và lưu lại những vết nước đọng. chính vì vậy trong quá trình thi công cần phải chống thấm kỹ càng, nếu ngay từ ban đầu chúng ta không làm vậy thì dẫn đến sau một thời gian nước ngấm và mất đi độ bền của đá và cả màu sắc nữa.
C. Phân loại chậu rửa bát theo số ngăn rửa
Dựa vào số ngăn của chậu ta có thể phân loại ra gồm 3 loại gồm chậu rửa bát đơn, chậu rửa bát đoi và chậu rửa bát ba trong đó loại chậu đôi thường được sử dụng nhiều nhất nhờ có thiết kế nhỏ gọn có thể đặt ở không gian nhỏ và lớn đều hợp lý.
D. Vị trí lắp đặt
Vị trí đặt chậu tùy thuộc vào không gian mỗi gia đình trong đó gồm 2 loại chính đó là chậu rửa bát đặt âm bàn và chậu rửa bát đặt dương bàn.
E. Bộ xi phông (xiphong)
Xi phông chậu rửa bát là phụ kiện đi kèm được lắp đặt phía dưới đáy chậu để đảm bảo cho nguồn nước thải thoát ra ngoài sạch sẽ theo đúng quy trình hoạt động. Bộ xi phông sử dụng cho chậu rửa bát gồm: bát đựng rác kèm nắp đậy; các ống nối, ống thoát và xả tràn.
Bộ xi phông tốt sẽ đảm bảo giải quyết những vấn đề như không xộc mùi hôi khó chịu quay ngược trở lại, không làm rò rỉ nước khi sử dụng lâu dài, các bộ phận inox hoặc nhựa của bộ xi phông không bị han gỉ hay rạn nứt theo thời gian. Chú ý nên lựa chọn các loại chậu rửa bát có xi phông được làm từ chất liệu nhựa chịu nhiệt, bởi chất liệu này mới đáp ứng được nhu cầu rửa nước nóng trong những ngày thời tiết vào đông cho gia đình bạn. Hơn nữa, xi phông này cần bầu đựng rácphải là dạng rỏ rời, có thể tháo ra để bỏ rác bên trong ra ngoài và có thiết kế rọ rác bằng inox sẽ có độ bền cao hơn.
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu