Ampe kìm là thiết bị đo điện chuyên dụng, có khả năng đo dòng điện ở dải từ 100mA - 2000A nhanh chóng, độ chính xác cao. Ngoài ra, ampe kìm cũng tích hợp hàng loạt các tính năng giống đồng hồ vạn năng như đo điện áp, điện trở, đo tần số, thông mạch…
Phân biệt Đồng hồ vạn năng và Ampe kìm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đọc thêm:
1. Dòng điện AC là gì?
AC được viết tắt của “Alternating Current”, hay còn gọi là dòng điện xoay chiều. Đây là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo 1 chu kỳ tuần hoàn nhất định. Vì thế, đồ thị hiển thị của dòng AC thường là dạng hình sin.
Trong mạch điện xoay chiều, chiều dòng điện sẽ chảy theo 1 chiều từ dương sang âm. Sau đó nó sẽ chảy theo chiều ngược lại và tiếp tục đổi chiều.
Dòng điện AC thường được ký hiệu là chữ AC hoặc dấu ngã (~).
Dòng điện xoay chiều có thể tăng lên hoặc hạ xuống dễ dàng nhờ máy biến áp. Do vậy sẽ giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa.
Việc lắp đặt một thiết bị điện xoay chiều cũng dễ dàng hơn thiết bị điện một chiều. Vì bạn không cần phải để ý cực dương, cực âm. Mà chỉ cần đúng điện áp định mức.
Máy phát điện xoay chiều cũng có cấu tạo đơn giản hơn máy phát điện một chiều. Và khi cần, bạn hoàn toàn có thể chuyển đổi dòng điện AC thành dòng DC nhờ hệ thống mạch chỉnh lưu.
Thực tế, để phát huy hiệu quả kinh tế, tiết kiệm dây dẫn và tạo ra từ trường quay rất mạnh. Người ra hay dùng hệ thống điện xoay chiều 3 pha. Dòng điện sử dụng trong gia đình cũng là lấy một pha của lưới điện 3 pha. Bởi vậy nên có một dây nóng và một dây trung hòa.
Các thiết bị điện gia dụng hiện nay đa phần đều sử dụng điện xoay chiều AC. Ví dụ như: máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, bếp điện, tivi, bóng đèn huỳnh quang…
Một vấn đề cần biết khi tìm hiểu về dòng điện xoay chiều đó chính là các đại lượng của nó
Công suất dòng AC phụ thuộc 3 đại lượng:
– Cường độ của dòng điện
– Điện áp
– Độ lệch pha của cường độ so với điện áp.
Công thức tính:
P = U.I.cosα
Trong đó:
P: là công suất của dòng điện xoay chiều (W)
U: là điện áp (V)
I: là cường độ dòng điện (A)
α: là độ lệch pha giữa cường độ của dòng điện và điện áp
Chu kỳ được ký hiệu là T và được tính bằng giây (s). Được hiểu là khoảng thời gian mà dòng điện xoay chiều trở lại vị trí ban đầu.
Tần số được ký hiệu là F và có đơn vị tính là Hz. Đại lượng này thể hiện số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều AC trong một giây.
Công thức tính:
F=1/T
Với F là tần số, T là chu kỳ
Trong điện AC được chia làm 2 loại chính. Hãy cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa dòng điện AC 1 pha và 3 pha nhé!
Đây là dòng mà ở trong mạch điện có hai dây nối cùng với nguồn điện. Chiều hướng của cường độ dòng điện trong mạch AC thay đổi nhiều lần. Tùy thuộc vào tần số của nguồn điện bên trong mạch. Dòng điện 220V được cấp cho từng hộ gia đình sử dụng là dòng AC 1 pha. Gồm có 2 dây là dây pha và dây trung tính.
Đây là dòng điện trong mạch điện xoay chiều. Nó gần giống như 3 đường điện 1 pha chạy song song với nhau. Và cùng chung 1 dây trung tính. Vì thế, hệ thống điện trong sinh hoạt thường ngày thường có 4 dây. Gồm 3 dây nóng và 1 dây lạnh (trung tính – 0V).
Có 2 cách tạo ra được dòng điện xoay chiều, đó là:
– Cách 1: Đặt một cuộn dây dẫn kín và cho nam châm quay xung quanh.
– Cách 2: Để cuộn dây dẫn kín quay quanh từ trường của nam châm.
Để đo lường dòng điện xoay chiều, người ta thường dùng đến đồng hồ vạn năng.
Sau khi tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của dòng điện AC. Chắc hẳn vẫn còn nhiều bạn thắc mắc: Vậy điện AC và DC khác nhau chỗ nào. Một số điểm khác nhau cơ bản giữa 2 dòng này như sau:
Thứ nhất, về nguồn cung cấp: AC là máy phát điện, DC là pin..
Thứ 2, về đặc tính của chiều dòng điện: dòng AC có thể đảo chiều, còn DC chỉ có một chiều.
Thứ 3, về ký hiệu: AC ký hiện dấu ~, còn DC ký hiệu +,-.
Thứ 4, đặc tính về pha, tần số: dòng điện AC có chu kỳ tần số và pha. Còn dòng DC không có pha.
Máy biến tần inverter được ứng dụng trong ngành công nghiệp điện mặt trời. Thiết bị chuyển đổi dòng điện DC thành AC nhằm hòa lưới điện quốc gia. Đồng thời cung cấp điện cho các tải tiêu thụ.
Để chuyển từ dòng DC qua AC, người ta sử dụng thiết bị máy biến tần (inverter).
Dòng điện một chiều DC sẽ truyền vào cuộn sơ cấp của máy biến áp hình tròn. Thông qua một đĩa quay tròn với các kết nối phức tạp khác.
Khi đĩa quay, dòng DC sẽ liên tục chuyển hướng và dẫn tới cuộn sơ cấp thông qua dây dẫn. Lúc này máy biến áp nhận được dòng điện xoay chiều AC như là nguồn năng lượng đầu. Thay vì dòng điện một chiều DC như ban đầu.
Đây là bước chuyển tiếp quan trọng trong máy biến áp mà cuộn thứ cấp có nhiều vòng dây hơn cuộn sơ cấp. Số vòng dây có vai trò làm tăng mức điện áp dòng điện AC tại đầu ra. Bên cạnh đó, tốc độ quay của đĩa sẽ điều chỉnh tần sóng của dòng AC tại đầu ra.
Đối với các nhân viên đi làm trong nhà máy, chắc hẳn bạn đã quá quen thuộc với điện xoay chiều. Có một thiết bị mà tại đó bạn sẽ thấy rõ được hai quá trình nghịch lưu, chỉnh lưu. Đó chính là UPS (Uninterruptible Power Supply), hay còn gọi là bộ lưu điện.
Thiết bị máy biến tần (inverter)
Trong mỗi UPS sẽ có hai module quan trọng là Rectifier và Inverter. Trong đó Rectifier là bộ nắn để nắn điện xoay chiều sang điện một chiều. Còn bộ Inverter là bộ nghịch lưu. Nó dùng để chuyển đổi điện một chiều sang điện xoay chiều.
Ngoài UPS, trong nhà máy còn có các bộ chuyển đổi tín hiệu từ AC sang 4-20mA DC hoặc 0-10V DC. Và hầu như không có thiết bị chuyển đổi ngược lại. Các thiết bị đó được gọi là bộ chuyển đổi tín hiệu AC sang 4-20mA, 0-10V. Mục đích sử dụng là để giám sát nguồn điện hoặc để cảnh báo mất pha, cao áp, thấp áp. Một số ứng dụng còn dùng để đo công suất tải, giám sát dòng điện của động cơ.
Ampe kìm là thiết bị đo điện chuyên dụng, có khả năng đo dòng điện ở dải từ 100mA - 2000A nhanh chóng, độ chính xác cao. Ngoài ra, ampe kìm cũng tích hợp hàng loạt các tính năng giống đồng hồ vạn năng như đo điện áp, điện trở, đo tần số, thông mạch…
Phân biệt Đồng hồ vạn năng và Ampe kìm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đọc thêm:
1. Dòng điện AC là gì?
AC được viết tắt của “Alternating Current”, hay còn gọi là dòng điện xoay chiều. Đây là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo 1 chu kỳ tuần hoàn nhất định. Vì thế, đồ thị hiển thị của dòng AC thường là dạng hình sin.
Trong mạch điện xoay chiều, chiều dòng điện sẽ chảy theo 1 chiều từ dương sang âm. Sau đó nó sẽ chảy theo chiều ngược lại và tiếp tục đổi chiều.
Dòng điện AC thường được ký hiệu là chữ AC hoặc dấu ngã (~).
Dòng điện xoay chiều có thể tăng lên hoặc hạ xuống dễ dàng nhờ máy biến áp. Do vậy sẽ giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa.
Việc lắp đặt một thiết bị điện xoay chiều cũng dễ dàng hơn thiết bị điện một chiều. Vì bạn không cần phải để ý cực dương, cực âm. Mà chỉ cần đúng điện áp định mức.
Máy phát điện xoay chiều cũng có cấu tạo đơn giản hơn máy phát điện một chiều. Và khi cần, bạn hoàn toàn có thể chuyển đổi dòng điện AC thành dòng DC nhờ hệ thống mạch chỉnh lưu.
Thực tế, để phát huy hiệu quả kinh tế, tiết kiệm dây dẫn và tạo ra từ trường quay rất mạnh. Người ra hay dùng hệ thống điện xoay chiều 3 pha. Dòng điện sử dụng trong gia đình cũng là lấy một pha của lưới điện 3 pha. Bởi vậy nên có một dây nóng và một dây trung hòa.
Các thiết bị điện gia dụng hiện nay đa phần đều sử dụng điện xoay chiều AC. Ví dụ như: máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, bếp điện, tivi, bóng đèn huỳnh quang…
Một vấn đề cần biết khi tìm hiểu về dòng điện xoay chiều đó chính là các đại lượng của nó
Công suất dòng AC phụ thuộc 3 đại lượng:
– Cường độ của dòng điện
– Điện áp
– Độ lệch pha của cường độ so với điện áp.
Công thức tính:
P = U.I.cosα
Trong đó:
P: là công suất của dòng điện xoay chiều (W)
U: là điện áp (V)
I: là cường độ dòng điện (A)
α: là độ lệch pha giữa cường độ của dòng điện và điện áp
Chu kỳ được ký hiệu là T và được tính bằng giây (s). Được hiểu là khoảng thời gian mà dòng điện xoay chiều trở lại vị trí ban đầu.
Tần số được ký hiệu là F và có đơn vị tính là Hz. Đại lượng này thể hiện số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều AC trong một giây.
Công thức tính:
F=1/T
Với F là tần số, T là chu kỳ
Trong điện AC được chia làm 2 loại chính. Hãy cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa dòng điện AC 1 pha và 3 pha nhé!
Đây là dòng mà ở trong mạch điện có hai dây nối cùng với nguồn điện. Chiều hướng của cường độ dòng điện trong mạch AC thay đổi nhiều lần. Tùy thuộc vào tần số của nguồn điện bên trong mạch. Dòng điện 220V được cấp cho từng hộ gia đình sử dụng là dòng AC 1 pha. Gồm có 2 dây là dây pha và dây trung tính.
Đây là dòng điện trong mạch điện xoay chiều. Nó gần giống như 3 đường điện 1 pha chạy song song với nhau. Và cùng chung 1 dây trung tính. Vì thế, hệ thống điện trong sinh hoạt thường ngày thường có 4 dây. Gồm 3 dây nóng và 1 dây lạnh (trung tính – 0V).
Có 2 cách tạo ra được dòng điện xoay chiều, đó là:
– Cách 1: Đặt một cuộn dây dẫn kín và cho nam châm quay xung quanh.
– Cách 2: Để cuộn dây dẫn kín quay quanh từ trường của nam châm.
Để đo lường dòng điện xoay chiều, người ta thường dùng đến đồng hồ vạn năng.
Sau khi tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của dòng điện AC. Chắc hẳn vẫn còn nhiều bạn thắc mắc: Vậy điện AC và DC khác nhau chỗ nào. Một số điểm khác nhau cơ bản giữa 2 dòng này như sau:
Thứ nhất, về nguồn cung cấp: AC là máy phát điện, DC là pin..
Thứ 2, về đặc tính của chiều dòng điện: dòng AC có thể đảo chiều, còn DC chỉ có một chiều.
Thứ 3, về ký hiệu: AC ký hiện dấu ~, còn DC ký hiệu +,-.
Thứ 4, đặc tính về pha, tần số: dòng điện AC có chu kỳ tần số và pha. Còn dòng DC không có pha.
Máy biến tần inverter được ứng dụng trong ngành công nghiệp điện mặt trời. Thiết bị chuyển đổi dòng điện DC thành AC nhằm hòa lưới điện quốc gia. Đồng thời cung cấp điện cho các tải tiêu thụ.
Để chuyển từ dòng DC qua AC, người ta sử dụng thiết bị máy biến tần (inverter).
Dòng điện một chiều DC sẽ truyền vào cuộn sơ cấp của máy biến áp hình tròn. Thông qua một đĩa quay tròn với các kết nối phức tạp khác.
Khi đĩa quay, dòng DC sẽ liên tục chuyển hướng và dẫn tới cuộn sơ cấp thông qua dây dẫn. Lúc này máy biến áp nhận được dòng điện xoay chiều AC như là nguồn năng lượng đầu. Thay vì dòng điện một chiều DC như ban đầu.
Đây là bước chuyển tiếp quan trọng trong máy biến áp mà cuộn thứ cấp có nhiều vòng dây hơn cuộn sơ cấp. Số vòng dây có vai trò làm tăng mức điện áp dòng điện AC tại đầu ra. Bên cạnh đó, tốc độ quay của đĩa sẽ điều chỉnh tần sóng của dòng AC tại đầu ra.
Đối với các nhân viên đi làm trong nhà máy, chắc hẳn bạn đã quá quen thuộc với điện xoay chiều. Có một thiết bị mà tại đó bạn sẽ thấy rõ được hai quá trình nghịch lưu, chỉnh lưu. Đó chính là UPS (Uninterruptible Power Supply), hay còn gọi là bộ lưu điện.
Thiết bị máy biến tần (inverter)
Trong mỗi UPS sẽ có hai module quan trọng là Rectifier và Inverter. Trong đó Rectifier là bộ nắn để nắn điện xoay chiều sang điện một chiều. Còn bộ Inverter là bộ nghịch lưu. Nó dùng để chuyển đổi điện một chiều sang điện xoay chiều.
Ngoài UPS, trong nhà máy còn có các bộ chuyển đổi tín hiệu từ AC sang 4-20mA DC hoặc 0-10V DC. Và hầu như không có thiết bị chuyển đổi ngược lại. Các thiết bị đó được gọi là bộ chuyển đổi tín hiệu AC sang 4-20mA, 0-10V. Mục đích sử dụng là để giám sát nguồn điện hoặc để cảnh báo mất pha, cao áp, thấp áp. Một số ứng dụng còn dùng để đo công suất tải, giám sát dòng điện của động cơ.
Ampe kìm là thiết bị đo điện chuyên dụng, có khả năng đo dòng điện ở dải từ 100mA - 2000A nhanh chóng, độ chính xác cao. Ngoài ra, ampe kìm cũng tích hợp hàng loạt các tính năng giống đồng hồ vạn năng như đo điện áp, điện trở, đo tần số, thông mạch…
Phân biệt Đồng hồ vạn năng và Ampe kìm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đọc thêm:
1. Dòng điện AC là gì?
AC được viết tắt của “Alternating Current”, hay còn gọi là dòng điện xoay chiều. Đây là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo 1 chu kỳ tuần hoàn nhất định. Vì thế, đồ thị hiển thị của dòng AC thường là dạng hình sin.
Trong mạch điện xoay chiều, chiều dòng điện sẽ chảy theo 1 chiều từ dương sang âm. Sau đó nó sẽ chảy theo chiều ngược lại và tiếp tục đổi chiều.
Dòng điện AC thường được ký hiệu là chữ AC hoặc dấu ngã (~).
Dòng điện xoay chiều có thể tăng lên hoặc hạ xuống dễ dàng nhờ máy biến áp. Do vậy sẽ giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa.
Việc lắp đặt một thiết bị điện xoay chiều cũng dễ dàng hơn thiết bị điện một chiều. Vì bạn không cần phải để ý cực dương, cực âm. Mà chỉ cần đúng điện áp định mức.
Máy phát điện xoay chiều cũng có cấu tạo đơn giản hơn máy phát điện một chiều. Và khi cần, bạn hoàn toàn có thể chuyển đổi dòng điện AC thành dòng DC nhờ hệ thống mạch chỉnh lưu.
Thực tế, để phát huy hiệu quả kinh tế, tiết kiệm dây dẫn và tạo ra từ trường quay rất mạnh. Người ra hay dùng hệ thống điện xoay chiều 3 pha. Dòng điện sử dụng trong gia đình cũng là lấy một pha của lưới điện 3 pha. Bởi vậy nên có một dây nóng và một dây trung hòa.
Các thiết bị điện gia dụng hiện nay đa phần đều sử dụng điện xoay chiều AC. Ví dụ như: máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, bếp điện, tivi, bóng đèn huỳnh quang…
Một vấn đề cần biết khi tìm hiểu về dòng điện xoay chiều đó chính là các đại lượng của nó
Công suất dòng AC phụ thuộc 3 đại lượng:
– Cường độ của dòng điện
– Điện áp
– Độ lệch pha của cường độ so với điện áp.
Công thức tính:
P = U.I.cosα
Trong đó:
P: là công suất của dòng điện xoay chiều (W)
U: là điện áp (V)
I: là cường độ dòng điện (A)
α: là độ lệch pha giữa cường độ của dòng điện và điện áp
Chu kỳ được ký hiệu là T và được tính bằng giây (s). Được hiểu là khoảng thời gian mà dòng điện xoay chiều trở lại vị trí ban đầu.
Tần số được ký hiệu là F và có đơn vị tính là Hz. Đại lượng này thể hiện số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều AC trong một giây.
Công thức tính:
F=1/T
Với F là tần số, T là chu kỳ
Trong điện AC được chia làm 2 loại chính. Hãy cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa dòng điện AC 1 pha và 3 pha nhé!
Đây là dòng mà ở trong mạch điện có hai dây nối cùng với nguồn điện. Chiều hướng của cường độ dòng điện trong mạch AC thay đổi nhiều lần. Tùy thuộc vào tần số của nguồn điện bên trong mạch. Dòng điện 220V được cấp cho từng hộ gia đình sử dụng là dòng AC 1 pha. Gồm có 2 dây là dây pha và dây trung tính.
Đây là dòng điện trong mạch điện xoay chiều. Nó gần giống như 3 đường điện 1 pha chạy song song với nhau. Và cùng chung 1 dây trung tính. Vì thế, hệ thống điện trong sinh hoạt thường ngày thường có 4 dây. Gồm 3 dây nóng và 1 dây lạnh (trung tính – 0V).
Có 2 cách tạo ra được dòng điện xoay chiều, đó là:
– Cách 1: Đặt một cuộn dây dẫn kín và cho nam châm quay xung quanh.
– Cách 2: Để cuộn dây dẫn kín quay quanh từ trường của nam châm.
Để đo lường dòng điện xoay chiều, người ta thường dùng đến đồng hồ vạn năng.
Sau khi tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của dòng điện AC. Chắc hẳn vẫn còn nhiều bạn thắc mắc: Vậy điện AC và DC khác nhau chỗ nào. Một số điểm khác nhau cơ bản giữa 2 dòng này như sau:
Thứ nhất, về nguồn cung cấp: AC là máy phát điện, DC là pin..
Thứ 2, về đặc tính của chiều dòng điện: dòng AC có thể đảo chiều, còn DC chỉ có một chiều.
Thứ 3, về ký hiệu: AC ký hiện dấu ~, còn DC ký hiệu +,-.
Thứ 4, đặc tính về pha, tần số: dòng điện AC có chu kỳ tần số và pha. Còn dòng DC không có pha.
Máy biến tần inverter được ứng dụng trong ngành công nghiệp điện mặt trời. Thiết bị chuyển đổi dòng điện DC thành AC nhằm hòa lưới điện quốc gia. Đồng thời cung cấp điện cho các tải tiêu thụ.
Để chuyển từ dòng DC qua AC, người ta sử dụng thiết bị máy biến tần (inverter).
Dòng điện một chiều DC sẽ truyền vào cuộn sơ cấp của máy biến áp hình tròn. Thông qua một đĩa quay tròn với các kết nối phức tạp khác.
Khi đĩa quay, dòng DC sẽ liên tục chuyển hướng và dẫn tới cuộn sơ cấp thông qua dây dẫn. Lúc này máy biến áp nhận được dòng điện xoay chiều AC như là nguồn năng lượng đầu. Thay vì dòng điện một chiều DC như ban đầu.
Đây là bước chuyển tiếp quan trọng trong máy biến áp mà cuộn thứ cấp có nhiều vòng dây hơn cuộn sơ cấp. Số vòng dây có vai trò làm tăng mức điện áp dòng điện AC tại đầu ra. Bên cạnh đó, tốc độ quay của đĩa sẽ điều chỉnh tần sóng của dòng AC tại đầu ra.
Đối với các nhân viên đi làm trong nhà máy, chắc hẳn bạn đã quá quen thuộc với điện xoay chiều. Có một thiết bị mà tại đó bạn sẽ thấy rõ được hai quá trình nghịch lưu, chỉnh lưu. Đó chính là UPS (Uninterruptible Power Supply), hay còn gọi là bộ lưu điện.
Thiết bị máy biến tần (inverter)
Trong mỗi UPS sẽ có hai module quan trọng là Rectifier và Inverter. Trong đó Rectifier là bộ nắn để nắn điện xoay chiều sang điện một chiều. Còn bộ Inverter là bộ nghịch lưu. Nó dùng để chuyển đổi điện một chiều sang điện xoay chiều.
Ngoài UPS, trong nhà máy còn có các bộ chuyển đổi tín hiệu từ AC sang 4-20mA DC hoặc 0-10V DC. Và hầu như không có thiết bị chuyển đổi ngược lại. Các thiết bị đó được gọi là bộ chuyển đổi tín hiệu AC sang 4-20mA, 0-10V. Mục đích sử dụng là để giám sát nguồn điện hoặc để cảnh báo mất pha, cao áp, thấp áp. Một số ứng dụng còn dùng để đo công suất tải, giám sát dòng điện của động cơ.
Ampe kìm là thiết bị đo điện chuyên dụng, có khả năng đo dòng điện ở dải từ 100mA - 2000A nhanh chóng, độ chính xác cao. Ngoài ra, ampe kìm cũng tích hợp hàng loạt các tính năng giống đồng hồ vạn năng như đo điện áp, điện trở, đo tần số, thông mạch…
Phân biệt Đồng hồ vạn năng và Ampe kìm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đọc thêm:
1. Dòng điện AC là gì?
AC được viết tắt của “Alternating Current”, hay còn gọi là dòng điện xoay chiều. Đây là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo 1 chu kỳ tuần hoàn nhất định. Vì thế, đồ thị hiển thị của dòng AC thường là dạng hình sin.
Trong mạch điện xoay chiều, chiều dòng điện sẽ chảy theo 1 chiều từ dương sang âm. Sau đó nó sẽ chảy theo chiều ngược lại và tiếp tục đổi chiều.
Dòng điện AC thường được ký hiệu là chữ AC hoặc dấu ngã (~).
Dòng điện xoay chiều có thể tăng lên hoặc hạ xuống dễ dàng nhờ máy biến áp. Do vậy sẽ giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa.
Việc lắp đặt một thiết bị điện xoay chiều cũng dễ dàng hơn thiết bị điện một chiều. Vì bạn không cần phải để ý cực dương, cực âm. Mà chỉ cần đúng điện áp định mức.
Máy phát điện xoay chiều cũng có cấu tạo đơn giản hơn máy phát điện một chiều. Và khi cần, bạn hoàn toàn có thể chuyển đổi dòng điện AC thành dòng DC nhờ hệ thống mạch chỉnh lưu.
Thực tế, để phát huy hiệu quả kinh tế, tiết kiệm dây dẫn và tạo ra từ trường quay rất mạnh. Người ra hay dùng hệ thống điện xoay chiều 3 pha. Dòng điện sử dụng trong gia đình cũng là lấy một pha của lưới điện 3 pha. Bởi vậy nên có một dây nóng và một dây trung hòa.
Các thiết bị điện gia dụng hiện nay đa phần đều sử dụng điện xoay chiều AC. Ví dụ như: máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, bếp điện, tivi, bóng đèn huỳnh quang…
Một vấn đề cần biết khi tìm hiểu về dòng điện xoay chiều đó chính là các đại lượng của nó
Công suất dòng AC phụ thuộc 3 đại lượng:
– Cường độ của dòng điện
– Điện áp
– Độ lệch pha của cường độ so với điện áp.
Công thức tính:
P = U.I.cosα
Trong đó:
P: là công suất của dòng điện xoay chiều (W)
U: là điện áp (V)
I: là cường độ dòng điện (A)
α: là độ lệch pha giữa cường độ của dòng điện và điện áp
Chu kỳ được ký hiệu là T và được tính bằng giây (s). Được hiểu là khoảng thời gian mà dòng điện xoay chiều trở lại vị trí ban đầu.
Tần số được ký hiệu là F và có đơn vị tính là Hz. Đại lượng này thể hiện số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều AC trong một giây.
Công thức tính:
F=1/T
Với F là tần số, T là chu kỳ
Trong điện AC được chia làm 2 loại chính. Hãy cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa dòng điện AC 1 pha và 3 pha nhé!
Đây là dòng mà ở trong mạch điện có hai dây nối cùng với nguồn điện. Chiều hướng của cường độ dòng điện trong mạch AC thay đổi nhiều lần. Tùy thuộc vào tần số của nguồn điện bên trong mạch. Dòng điện 220V được cấp cho từng hộ gia đình sử dụng là dòng AC 1 pha. Gồm có 2 dây là dây pha và dây trung tính.
Đây là dòng điện trong mạch điện xoay chiều. Nó gần giống như 3 đường điện 1 pha chạy song song với nhau. Và cùng chung 1 dây trung tính. Vì thế, hệ thống điện trong sinh hoạt thường ngày thường có 4 dây. Gồm 3 dây nóng và 1 dây lạnh (trung tính – 0V).
Có 2 cách tạo ra được dòng điện xoay chiều, đó là:
– Cách 1: Đặt một cuộn dây dẫn kín và cho nam châm quay xung quanh.
– Cách 2: Để cuộn dây dẫn kín quay quanh từ trường của nam châm.
Để đo lường dòng điện xoay chiều, người ta thường dùng đến đồng hồ vạn năng.
Sau khi tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của dòng điện AC. Chắc hẳn vẫn còn nhiều bạn thắc mắc: Vậy điện AC và DC khác nhau chỗ nào. Một số điểm khác nhau cơ bản giữa 2 dòng này như sau:
Thứ nhất, về nguồn cung cấp: AC là máy phát điện, DC là pin..
Thứ 2, về đặc tính của chiều dòng điện: dòng AC có thể đảo chiều, còn DC chỉ có một chiều.
Thứ 3, về ký hiệu: AC ký hiện dấu ~, còn DC ký hiệu +,-.
Thứ 4, đặc tính về pha, tần số: dòng điện AC có chu kỳ tần số và pha. Còn dòng DC không có pha.
Máy biến tần inverter được ứng dụng trong ngành công nghiệp điện mặt trời. Thiết bị chuyển đổi dòng điện DC thành AC nhằm hòa lưới điện quốc gia. Đồng thời cung cấp điện cho các tải tiêu thụ.
Để chuyển từ dòng DC qua AC, người ta sử dụng thiết bị máy biến tần (inverter).
Dòng điện một chiều DC sẽ truyền vào cuộn sơ cấp của máy biến áp hình tròn. Thông qua một đĩa quay tròn với các kết nối phức tạp khác.
Khi đĩa quay, dòng DC sẽ liên tục chuyển hướng và dẫn tới cuộn sơ cấp thông qua dây dẫn. Lúc này máy biến áp nhận được dòng điện xoay chiều AC như là nguồn năng lượng đầu. Thay vì dòng điện một chiều DC như ban đầu.
Đây là bước chuyển tiếp quan trọng trong máy biến áp mà cuộn thứ cấp có nhiều vòng dây hơn cuộn sơ cấp. Số vòng dây có vai trò làm tăng mức điện áp dòng điện AC tại đầu ra. Bên cạnh đó, tốc độ quay của đĩa sẽ điều chỉnh tần sóng của dòng AC tại đầu ra.
Đối với các nhân viên đi làm trong nhà máy, chắc hẳn bạn đã quá quen thuộc với điện xoay chiều. Có một thiết bị mà tại đó bạn sẽ thấy rõ được hai quá trình nghịch lưu, chỉnh lưu. Đó chính là UPS (Uninterruptible Power Supply), hay còn gọi là bộ lưu điện.
Thiết bị máy biến tần (inverter)
Trong mỗi UPS sẽ có hai module quan trọng là Rectifier và Inverter. Trong đó Rectifier là bộ nắn để nắn điện xoay chiều sang điện một chiều. Còn bộ Inverter là bộ nghịch lưu. Nó dùng để chuyển đổi điện một chiều sang điện xoay chiều.
Ngoài UPS, trong nhà máy còn có các bộ chuyển đổi tín hiệu từ AC sang 4-20mA DC hoặc 0-10V DC. Và hầu như không có thiết bị chuyển đổi ngược lại. Các thiết bị đó được gọi là bộ chuyển đổi tín hiệu AC sang 4-20mA, 0-10V. Mục đích sử dụng là để giám sát nguồn điện hoặc để cảnh báo mất pha, cao áp, thấp áp. Một số ứng dụng còn dùng để đo công suất tải, giám sát dòng điện của động cơ.
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu