- Thước thủy là một trong những dụng cụ cầm tay tiện dụng được sử dụng để đo độ thăng bằng của nước, sau đó đưa ra các thông số cần có về góc để đo độ nghiêng, độ dốc, góc nghiêng,…
- Thước thủy ra đời vào trước thế kỷ XVIII, tại Pháp với tên gọi ban đầu là ống bọt thủy. Nó được sử dụng rộng rãi trong quá trình thi công thiết kế nội thất và thi công công trình dân dụng.
- Ngoài tên gọi thước thủy, nó còn có tên gọi khác là thước li vo (thước nivo), thủy chuẩn, thủy mình hay thước cân mực nước.
Để hoạt động, thước thủy phải dùng nước có bọt khí nhỏ bên trong để xác định độ cân bằng của bề mặt khi bọt nước nằm ở chính giữa của ống thủy.
- Thước thủy được làm bằng nhôm nên kết quả đo không bị yếu tố thời tiết gây ảnh hưởng.
- Thước thủy thường gồm một ống thủy tinh thẳng, bên trong có chứa chất lỏng màu để lại một chút bọt khí.
- Thông thường, thước thủy được thiết kế theo phương thẳng đứng và nằm ngang. Với một số loại sẽ được gắn thêm nam châm vĩnh cửu để có thể sử dụng trong nhiều trường hợp.
Có nhiều cách phân loại thước thủy khác nhau, có thể dựa vào các yếu tố như bên trong thước có nam châm không, thước có màn hình hiển thị kết quả đo không… Tuy nhiên, có một số loại thước thủy được sử dụng phổ biến hiện nay như:
- Thước thủy thường: Bên trong thân thước không có nam châm .
- Thước thủy từ tính: Bên trong thân thước có nam châm, do đó nó tự bị hút vào khi để trên các vật liệu bằng sắt. Vì vậy, có thể dễ dàng cố định thước trên các bề mặt sắt, thép.
- Thước thủy cơ khí: Không có màn hình tự động hiển thị kết quả đo.
- Thước thủy điện tử: Kết quả hiển thị trên màn hình cho phép người dùng tự đọc kết quả bằng mắt thường.
- Thước thủy laser: Sử dụng tia laser chiếu lên một mặt phẳng đứng và lấy điểm đó làm tâm đo. Thước thủy laser thường được sử dụng để đo tại các vị trí mà con người và máy móc khó tiếp cận một cách chính xác.
- Thước thủy là một trong những dụng cụ cầm tay tiện dụng được sử dụng để đo độ thăng bằng của nước, sau đó đưa ra các thông số cần có về góc để đo độ nghiêng, độ dốc, góc nghiêng,…
- Thước thủy ra đời vào trước thế kỷ XVIII, tại Pháp với tên gọi ban đầu là ống bọt thủy. Nó được sử dụng rộng rãi trong quá trình thi công thiết kế nội thất và thi công công trình dân dụng.
- Ngoài tên gọi thước thủy, nó còn có tên gọi khác là thước li vo (thước nivo), thủy chuẩn, thủy mình hay thước cân mực nước.
Để hoạt động, thước thủy phải dùng nước có bọt khí nhỏ bên trong để xác định độ cân bằng của bề mặt khi bọt nước nằm ở chính giữa của ống thủy.
- Thước thủy được làm bằng nhôm nên kết quả đo không bị yếu tố thời tiết gây ảnh hưởng.
- Thước thủy thường gồm một ống thủy tinh thẳng, bên trong có chứa chất lỏng màu để lại một chút bọt khí.
- Thông thường, thước thủy được thiết kế theo phương thẳng đứng và nằm ngang. Với một số loại sẽ được gắn thêm nam châm vĩnh cửu để có thể sử dụng trong nhiều trường hợp.
Có nhiều cách phân loại thước thủy khác nhau, có thể dựa vào các yếu tố như bên trong thước có nam châm không, thước có màn hình hiển thị kết quả đo không… Tuy nhiên, có một số loại thước thủy được sử dụng phổ biến hiện nay như:
- Thước thủy thường: Bên trong thân thước không có nam châm .
- Thước thủy từ tính: Bên trong thân thước có nam châm, do đó nó tự bị hút vào khi để trên các vật liệu bằng sắt. Vì vậy, có thể dễ dàng cố định thước trên các bề mặt sắt, thép.
- Thước thủy cơ khí: Không có màn hình tự động hiển thị kết quả đo.
- Thước thủy điện tử: Kết quả hiển thị trên màn hình cho phép người dùng tự đọc kết quả bằng mắt thường.
- Thước thủy laser: Sử dụng tia laser chiếu lên một mặt phẳng đứng và lấy điểm đó làm tâm đo. Thước thủy laser thường được sử dụng để đo tại các vị trí mà con người và máy móc khó tiếp cận một cách chính xác.
- Thước thủy là một trong những dụng cụ cầm tay tiện dụng được sử dụng để đo độ thăng bằng của nước, sau đó đưa ra các thông số cần có về góc để đo độ nghiêng, độ dốc, góc nghiêng,…
- Thước thủy ra đời vào trước thế kỷ XVIII, tại Pháp với tên gọi ban đầu là ống bọt thủy. Nó được sử dụng rộng rãi trong quá trình thi công thiết kế nội thất và thi công công trình dân dụng.
- Ngoài tên gọi thước thủy, nó còn có tên gọi khác là thước li vo (thước nivo), thủy chuẩn, thủy mình hay thước cân mực nước.
Để hoạt động, thước thủy phải dùng nước có bọt khí nhỏ bên trong để xác định độ cân bằng của bề mặt khi bọt nước nằm ở chính giữa của ống thủy.
- Thước thủy được làm bằng nhôm nên kết quả đo không bị yếu tố thời tiết gây ảnh hưởng.
- Thước thủy thường gồm một ống thủy tinh thẳng, bên trong có chứa chất lỏng màu để lại một chút bọt khí.
- Thông thường, thước thủy được thiết kế theo phương thẳng đứng và nằm ngang. Với một số loại sẽ được gắn thêm nam châm vĩnh cửu để có thể sử dụng trong nhiều trường hợp.
Có nhiều cách phân loại thước thủy khác nhau, có thể dựa vào các yếu tố như bên trong thước có nam châm không, thước có màn hình hiển thị kết quả đo không… Tuy nhiên, có một số loại thước thủy được sử dụng phổ biến hiện nay như:
- Thước thủy thường: Bên trong thân thước không có nam châm .
- Thước thủy từ tính: Bên trong thân thước có nam châm, do đó nó tự bị hút vào khi để trên các vật liệu bằng sắt. Vì vậy, có thể dễ dàng cố định thước trên các bề mặt sắt, thép.
- Thước thủy cơ khí: Không có màn hình tự động hiển thị kết quả đo.
- Thước thủy điện tử: Kết quả hiển thị trên màn hình cho phép người dùng tự đọc kết quả bằng mắt thường.
- Thước thủy laser: Sử dụng tia laser chiếu lên một mặt phẳng đứng và lấy điểm đó làm tâm đo. Thước thủy laser thường được sử dụng để đo tại các vị trí mà con người và máy móc khó tiếp cận một cách chính xác.
- Thước thủy là một trong những dụng cụ cầm tay tiện dụng được sử dụng để đo độ thăng bằng của nước, sau đó đưa ra các thông số cần có về góc để đo độ nghiêng, độ dốc, góc nghiêng,…
- Thước thủy ra đời vào trước thế kỷ XVIII, tại Pháp với tên gọi ban đầu là ống bọt thủy. Nó được sử dụng rộng rãi trong quá trình thi công thiết kế nội thất và thi công công trình dân dụng.
- Ngoài tên gọi thước thủy, nó còn có tên gọi khác là thước li vo (thước nivo), thủy chuẩn, thủy mình hay thước cân mực nước.
Để hoạt động, thước thủy phải dùng nước có bọt khí nhỏ bên trong để xác định độ cân bằng của bề mặt khi bọt nước nằm ở chính giữa của ống thủy.
- Thước thủy được làm bằng nhôm nên kết quả đo không bị yếu tố thời tiết gây ảnh hưởng.
- Thước thủy thường gồm một ống thủy tinh thẳng, bên trong có chứa chất lỏng màu để lại một chút bọt khí.
- Thông thường, thước thủy được thiết kế theo phương thẳng đứng và nằm ngang. Với một số loại sẽ được gắn thêm nam châm vĩnh cửu để có thể sử dụng trong nhiều trường hợp.
Có nhiều cách phân loại thước thủy khác nhau, có thể dựa vào các yếu tố như bên trong thước có nam châm không, thước có màn hình hiển thị kết quả đo không… Tuy nhiên, có một số loại thước thủy được sử dụng phổ biến hiện nay như:
- Thước thủy thường: Bên trong thân thước không có nam châm .
- Thước thủy từ tính: Bên trong thân thước có nam châm, do đó nó tự bị hút vào khi để trên các vật liệu bằng sắt. Vì vậy, có thể dễ dàng cố định thước trên các bề mặt sắt, thép.
- Thước thủy cơ khí: Không có màn hình tự động hiển thị kết quả đo.
- Thước thủy điện tử: Kết quả hiển thị trên màn hình cho phép người dùng tự đọc kết quả bằng mắt thường.
- Thước thủy laser: Sử dụng tia laser chiếu lên một mặt phẳng đứng và lấy điểm đó làm tâm đo. Thước thủy laser thường được sử dụng để đo tại các vị trí mà con người và máy móc khó tiếp cận một cách chính xác.
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu