Panme là thiết bị chuyên dùng để đo kích thước đường kính, chi tiết của các vật thể có hình trụ, dạng lỗ hoặc hình ống. Panme được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí chế tạo với mục đích để đo được chính xác đường kính cả bên trong, bên ngoài của các trục hoặc độ sâu của khe, độ dày mỏng của phôi…
Panme hiển thị đọc kết quả theo 2 dạng: hiển thị đồng hồ điện tử và đọc kết quả theo số và vạch chia được in/ khắc trên thân thước
A. Cấu tạo thước Panme
- Mỏ đo (anvil)
- Đầu đo di động (spindle)
- Vít hãm/ chốt khóa (lock)
- Thân thước chính (sleeve)
- Thân thước phụ (thimble)
- Núm vặn/ tay xoay (ratchet knob)
- Tay cầm /khung (frame)
B. Phân loại thước Panme theo công dụng:
Xem thêm: 10 dòng panme đo ngoài phổ biến nhất của Mitutoyo
C. Các kích thước phổ biến nhất của Panme
Panme đo theo kích thước từng khoảng đo hay còn gọi là dải đo. Có thể kể đến các dải đo của Panme như:
và có thể đến 800mm
Trong đó Panme cơ khí và panme điện tử phổ biến nhất là dải đo 0-25mm mà bất kì nhà máy sản xuất nào cũng phải trang bị.
Thước Panme Mitutoyo là thương hiệu thước phổ biến nhất của dòng sản phẩm này
C. Bảo quản thước Panme
- Không dùng thước để đo các mặt thô, bẩn, do đó phải vệ sinh sạch thước trước khi đo.
- Không sử dụng thước panme để đo khi vật đang quay.
- Không ép mạnh 2 mỏ đo vào vật đo, không vặn trực tiếp ống vặn thước phụ để mỏ đo ép vào vật đo nhằm tránh các va chạm có thể làm xây sát hoặc biến dạng mỏ neo.
- Hạn chế việc lấy thước panme ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo mà nên đọc ngay khi thước còn đang kẹp giữ vật, tránh sự thay đổi kết quả có thể xảy ra bởi sự xê dịch.
- Sau khi dùng xong cần phải lau chi thước bằng giẻ sạch và bôi dầu mỏ neo siết vật hãm để cố định đầu đo động và đặt Panme đúng vị trí ở trong hộp nhằm tránh gỉ sét, bụi cát, bụi đá mài hoặc phoi kim loại.
Panme là thiết bị chuyên dùng để đo kích thước đường kính, chi tiết của các vật thể có hình trụ, dạng lỗ hoặc hình ống. Panme được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí chế tạo với mục đích để đo được chính xác đường kính cả bên trong, bên ngoài của các trục hoặc độ sâu của khe, độ dày mỏng của phôi…
Panme hiển thị đọc kết quả theo 2 dạng: hiển thị đồng hồ điện tử và đọc kết quả theo số và vạch chia được in/ khắc trên thân thước
A. Cấu tạo thước Panme
- Mỏ đo (anvil)
- Đầu đo di động (spindle)
- Vít hãm/ chốt khóa (lock)
- Thân thước chính (sleeve)
- Thân thước phụ (thimble)
- Núm vặn/ tay xoay (ratchet knob)
- Tay cầm /khung (frame)
B. Phân loại thước Panme theo công dụng:
Xem thêm: 10 dòng panme đo ngoài phổ biến nhất của Mitutoyo
C. Các kích thước phổ biến nhất của Panme
Panme đo theo kích thước từng khoảng đo hay còn gọi là dải đo. Có thể kể đến các dải đo của Panme như:
và có thể đến 800mm
Trong đó Panme cơ khí và panme điện tử phổ biến nhất là dải đo 0-25mm mà bất kì nhà máy sản xuất nào cũng phải trang bị.
Thước Panme Mitutoyo là thương hiệu thước phổ biến nhất của dòng sản phẩm này
C. Bảo quản thước Panme
- Không dùng thước để đo các mặt thô, bẩn, do đó phải vệ sinh sạch thước trước khi đo.
- Không sử dụng thước panme để đo khi vật đang quay.
- Không ép mạnh 2 mỏ đo vào vật đo, không vặn trực tiếp ống vặn thước phụ để mỏ đo ép vào vật đo nhằm tránh các va chạm có thể làm xây sát hoặc biến dạng mỏ neo.
- Hạn chế việc lấy thước panme ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo mà nên đọc ngay khi thước còn đang kẹp giữ vật, tránh sự thay đổi kết quả có thể xảy ra bởi sự xê dịch.
- Sau khi dùng xong cần phải lau chi thước bằng giẻ sạch và bôi dầu mỏ neo siết vật hãm để cố định đầu đo động và đặt Panme đúng vị trí ở trong hộp nhằm tránh gỉ sét, bụi cát, bụi đá mài hoặc phoi kim loại.
Panme là thiết bị chuyên dùng để đo kích thước đường kính, chi tiết của các vật thể có hình trụ, dạng lỗ hoặc hình ống. Panme được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí chế tạo với mục đích để đo được chính xác đường kính cả bên trong, bên ngoài của các trục hoặc độ sâu của khe, độ dày mỏng của phôi…
Panme hiển thị đọc kết quả theo 2 dạng: hiển thị đồng hồ điện tử và đọc kết quả theo số và vạch chia được in/ khắc trên thân thước
A. Cấu tạo thước Panme
- Mỏ đo (anvil)
- Đầu đo di động (spindle)
- Vít hãm/ chốt khóa (lock)
- Thân thước chính (sleeve)
- Thân thước phụ (thimble)
- Núm vặn/ tay xoay (ratchet knob)
- Tay cầm /khung (frame)
B. Phân loại thước Panme theo công dụng:
Xem thêm: 10 dòng panme đo ngoài phổ biến nhất của Mitutoyo
C. Các kích thước phổ biến nhất của Panme
Panme đo theo kích thước từng khoảng đo hay còn gọi là dải đo. Có thể kể đến các dải đo của Panme như:
và có thể đến 800mm
Trong đó Panme cơ khí và panme điện tử phổ biến nhất là dải đo 0-25mm mà bất kì nhà máy sản xuất nào cũng phải trang bị.
Thước Panme Mitutoyo là thương hiệu thước phổ biến nhất của dòng sản phẩm này
C. Bảo quản thước Panme
- Không dùng thước để đo các mặt thô, bẩn, do đó phải vệ sinh sạch thước trước khi đo.
- Không sử dụng thước panme để đo khi vật đang quay.
- Không ép mạnh 2 mỏ đo vào vật đo, không vặn trực tiếp ống vặn thước phụ để mỏ đo ép vào vật đo nhằm tránh các va chạm có thể làm xây sát hoặc biến dạng mỏ neo.
- Hạn chế việc lấy thước panme ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo mà nên đọc ngay khi thước còn đang kẹp giữ vật, tránh sự thay đổi kết quả có thể xảy ra bởi sự xê dịch.
- Sau khi dùng xong cần phải lau chi thước bằng giẻ sạch và bôi dầu mỏ neo siết vật hãm để cố định đầu đo động và đặt Panme đúng vị trí ở trong hộp nhằm tránh gỉ sét, bụi cát, bụi đá mài hoặc phoi kim loại.
Panme là thiết bị chuyên dùng để đo kích thước đường kính, chi tiết của các vật thể có hình trụ, dạng lỗ hoặc hình ống. Panme được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí chế tạo với mục đích để đo được chính xác đường kính cả bên trong, bên ngoài của các trục hoặc độ sâu của khe, độ dày mỏng của phôi…
Panme hiển thị đọc kết quả theo 2 dạng: hiển thị đồng hồ điện tử và đọc kết quả theo số và vạch chia được in/ khắc trên thân thước
A. Cấu tạo thước Panme
- Mỏ đo (anvil)
- Đầu đo di động (spindle)
- Vít hãm/ chốt khóa (lock)
- Thân thước chính (sleeve)
- Thân thước phụ (thimble)
- Núm vặn/ tay xoay (ratchet knob)
- Tay cầm /khung (frame)
B. Phân loại thước Panme theo công dụng:
Xem thêm: 10 dòng panme đo ngoài phổ biến nhất của Mitutoyo
C. Các kích thước phổ biến nhất của Panme
Panme đo theo kích thước từng khoảng đo hay còn gọi là dải đo. Có thể kể đến các dải đo của Panme như:
và có thể đến 800mm
Trong đó Panme cơ khí và panme điện tử phổ biến nhất là dải đo 0-25mm mà bất kì nhà máy sản xuất nào cũng phải trang bị.
Thước Panme Mitutoyo là thương hiệu thước phổ biến nhất của dòng sản phẩm này
C. Bảo quản thước Panme
- Không dùng thước để đo các mặt thô, bẩn, do đó phải vệ sinh sạch thước trước khi đo.
- Không sử dụng thước panme để đo khi vật đang quay.
- Không ép mạnh 2 mỏ đo vào vật đo, không vặn trực tiếp ống vặn thước phụ để mỏ đo ép vào vật đo nhằm tránh các va chạm có thể làm xây sát hoặc biến dạng mỏ neo.
- Hạn chế việc lấy thước panme ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo mà nên đọc ngay khi thước còn đang kẹp giữ vật, tránh sự thay đổi kết quả có thể xảy ra bởi sự xê dịch.
- Sau khi dùng xong cần phải lau chi thước bằng giẻ sạch và bôi dầu mỏ neo siết vật hãm để cố định đầu đo động và đặt Panme đúng vị trí ở trong hộp nhằm tránh gỉ sét, bụi cát, bụi đá mài hoặc phoi kim loại.
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu