Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…
Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.
Đồng hồ đo điện kim: Là dòng đồng hồ đo điện đời đầu, thường chỉ đo đại một số thông số cơ bản như cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở. Kết quả đo sẽ được hiển thị bằng kim chỉ trên một thước đo hình cung.
Đồng hồ vạn năng điện tử: Là loại đồng hồ đo điện thông dụng nhất hiện nay, hoạt động nhờ nguồn điện như pin. Kết quả đo được hiển thị trên màn hình tinh thể lỏng dạng số. Đồng hồ vạn năng điện tử được trang bị nhiều tính năng hơn hẳn so với đồng hồ đo điện kim.
Điện áp (ký hiệu là V) là giá trị cơ bản khi tiến hành đo trên một VOM. Điện áp có 2 loại: điện áp xoay chiều (ký hiệu V-AC) và điện áp một chiều (ký hiệu V-DC).
Trong đó, điện áp xoay chiều được đo bằng cách cắm que đo vào ổ điện thì lúc này đồng hồ sẽ hiển thị ở mức 220 - 230V. Còn đối với điện áp một chiều thường được đo ở các nguồn điện nhỏ như pin.
2. Đo dòng điện
Dòng điện (ký hiệu A) là giá trị cơ bản cần đo khi dùng đồng hồ vạn năng và có 2 loại là dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều.
Hầu hết, các thiết bị hoạt động với công suất lớn (như máy lạnh, máy bơm nước cũng như các loại mô tơ) thường tiêu hao dòng điện lớn.
3. Đo điện trở
Điện trở (ký hiệu là Ω) là linh kiện được bố trí trong các bảng mạch. Vì thế, các mẫu đồng hồ đo điện thường được tích hợp thêm chức năng đo điện trở, rất tiện lợi cho người sử dụng.
4. Kiểm tra thông mạch
Đồng hồ đo điện đa năng có thể giúp bạn đo thông mạch điện, hỗ trợ phát hiện các dây nối điện có chính xác hay chưa, có bị đứt hay không? Điều này giúp việc kiểm tra và sửa chữa điện được nhanh chóng và chuẩn xác.
Ngoài những chức năng trên, một số đồng hồ điện đa năng có thể giúp bạn đo tụ điện (C), đo tần số (Hz), đo nhiệt độ (cả độ F và độ C), kiểm tra transistor (hFE), kiểm tra đi-ốt,…
Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…
Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.
Đồng hồ đo điện kim: Là dòng đồng hồ đo điện đời đầu, thường chỉ đo đại một số thông số cơ bản như cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở. Kết quả đo sẽ được hiển thị bằng kim chỉ trên một thước đo hình cung.
Đồng hồ vạn năng điện tử: Là loại đồng hồ đo điện thông dụng nhất hiện nay, hoạt động nhờ nguồn điện như pin. Kết quả đo được hiển thị trên màn hình tinh thể lỏng dạng số. Đồng hồ vạn năng điện tử được trang bị nhiều tính năng hơn hẳn so với đồng hồ đo điện kim.
Điện áp (ký hiệu là V) là giá trị cơ bản khi tiến hành đo trên một VOM. Điện áp có 2 loại: điện áp xoay chiều (ký hiệu V-AC) và điện áp một chiều (ký hiệu V-DC).
Trong đó, điện áp xoay chiều được đo bằng cách cắm que đo vào ổ điện thì lúc này đồng hồ sẽ hiển thị ở mức 220 - 230V. Còn đối với điện áp một chiều thường được đo ở các nguồn điện nhỏ như pin.
2. Đo dòng điện
Dòng điện (ký hiệu A) là giá trị cơ bản cần đo khi dùng đồng hồ vạn năng và có 2 loại là dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều.
Hầu hết, các thiết bị hoạt động với công suất lớn (như máy lạnh, máy bơm nước cũng như các loại mô tơ) thường tiêu hao dòng điện lớn.
3. Đo điện trở
Điện trở (ký hiệu là Ω) là linh kiện được bố trí trong các bảng mạch. Vì thế, các mẫu đồng hồ đo điện thường được tích hợp thêm chức năng đo điện trở, rất tiện lợi cho người sử dụng.
4. Kiểm tra thông mạch
Đồng hồ đo điện đa năng có thể giúp bạn đo thông mạch điện, hỗ trợ phát hiện các dây nối điện có chính xác hay chưa, có bị đứt hay không? Điều này giúp việc kiểm tra và sửa chữa điện được nhanh chóng và chuẩn xác.
Ngoài những chức năng trên, một số đồng hồ điện đa năng có thể giúp bạn đo tụ điện (C), đo tần số (Hz), đo nhiệt độ (cả độ F và độ C), kiểm tra transistor (hFE), kiểm tra đi-ốt,…
Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…
Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.
Đồng hồ đo điện kim: Là dòng đồng hồ đo điện đời đầu, thường chỉ đo đại một số thông số cơ bản như cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở. Kết quả đo sẽ được hiển thị bằng kim chỉ trên một thước đo hình cung.
Đồng hồ vạn năng điện tử: Là loại đồng hồ đo điện thông dụng nhất hiện nay, hoạt động nhờ nguồn điện như pin. Kết quả đo được hiển thị trên màn hình tinh thể lỏng dạng số. Đồng hồ vạn năng điện tử được trang bị nhiều tính năng hơn hẳn so với đồng hồ đo điện kim.
Điện áp (ký hiệu là V) là giá trị cơ bản khi tiến hành đo trên một VOM. Điện áp có 2 loại: điện áp xoay chiều (ký hiệu V-AC) và điện áp một chiều (ký hiệu V-DC).
Trong đó, điện áp xoay chiều được đo bằng cách cắm que đo vào ổ điện thì lúc này đồng hồ sẽ hiển thị ở mức 220 - 230V. Còn đối với điện áp một chiều thường được đo ở các nguồn điện nhỏ như pin.
2. Đo dòng điện
Dòng điện (ký hiệu A) là giá trị cơ bản cần đo khi dùng đồng hồ vạn năng và có 2 loại là dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều.
Hầu hết, các thiết bị hoạt động với công suất lớn (như máy lạnh, máy bơm nước cũng như các loại mô tơ) thường tiêu hao dòng điện lớn.
3. Đo điện trở
Điện trở (ký hiệu là Ω) là linh kiện được bố trí trong các bảng mạch. Vì thế, các mẫu đồng hồ đo điện thường được tích hợp thêm chức năng đo điện trở, rất tiện lợi cho người sử dụng.
4. Kiểm tra thông mạch
Đồng hồ đo điện đa năng có thể giúp bạn đo thông mạch điện, hỗ trợ phát hiện các dây nối điện có chính xác hay chưa, có bị đứt hay không? Điều này giúp việc kiểm tra và sửa chữa điện được nhanh chóng và chuẩn xác.
Ngoài những chức năng trên, một số đồng hồ điện đa năng có thể giúp bạn đo tụ điện (C), đo tần số (Hz), đo nhiệt độ (cả độ F và độ C), kiểm tra transistor (hFE), kiểm tra đi-ốt,…
Đồng hồ đo điện được gọi với nhiều cái tên khác nhau như đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện đa năng,… Đây là một dụng cụ đo lường điện có nhiều chức năng, chuyên dùng để kiểm tra, xác định các thông số của dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều, bao gồm: Cường độ dòng điện, điện áp, điện dung, điện trở, tần số, đo tra diode,…
Đồng hồ vạn năng được chia thành hai loại chính là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng điện tử hiện số.
Đồng hồ đo điện kim: Là dòng đồng hồ đo điện đời đầu, thường chỉ đo đại một số thông số cơ bản như cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở. Kết quả đo sẽ được hiển thị bằng kim chỉ trên một thước đo hình cung.
Đồng hồ vạn năng điện tử: Là loại đồng hồ đo điện thông dụng nhất hiện nay, hoạt động nhờ nguồn điện như pin. Kết quả đo được hiển thị trên màn hình tinh thể lỏng dạng số. Đồng hồ vạn năng điện tử được trang bị nhiều tính năng hơn hẳn so với đồng hồ đo điện kim.
Điện áp (ký hiệu là V) là giá trị cơ bản khi tiến hành đo trên một VOM. Điện áp có 2 loại: điện áp xoay chiều (ký hiệu V-AC) và điện áp một chiều (ký hiệu V-DC).
Trong đó, điện áp xoay chiều được đo bằng cách cắm que đo vào ổ điện thì lúc này đồng hồ sẽ hiển thị ở mức 220 - 230V. Còn đối với điện áp một chiều thường được đo ở các nguồn điện nhỏ như pin.
2. Đo dòng điện
Dòng điện (ký hiệu A) là giá trị cơ bản cần đo khi dùng đồng hồ vạn năng và có 2 loại là dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều.
Hầu hết, các thiết bị hoạt động với công suất lớn (như máy lạnh, máy bơm nước cũng như các loại mô tơ) thường tiêu hao dòng điện lớn.
3. Đo điện trở
Điện trở (ký hiệu là Ω) là linh kiện được bố trí trong các bảng mạch. Vì thế, các mẫu đồng hồ đo điện thường được tích hợp thêm chức năng đo điện trở, rất tiện lợi cho người sử dụng.
4. Kiểm tra thông mạch
Đồng hồ đo điện đa năng có thể giúp bạn đo thông mạch điện, hỗ trợ phát hiện các dây nối điện có chính xác hay chưa, có bị đứt hay không? Điều này giúp việc kiểm tra và sửa chữa điện được nhanh chóng và chuẩn xác.
Ngoài những chức năng trên, một số đồng hồ điện đa năng có thể giúp bạn đo tụ điện (C), đo tần số (Hz), đo nhiệt độ (cả độ F và độ C), kiểm tra transistor (hFE), kiểm tra đi-ốt,…
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu
Vui lòng cung cấp đường link hoặc mã đặt hàng của sản phẩm khi gửi yêu cầu