Đèn chùm là một loại đèn trang trí khá đặc biệt. Bởi kích thường của nó thường lớn, cấu tạo cũng phức tạp hơn và giá cả cũng đắt đỏ hơn nhiều so với những mẫu đèn thông thường khác. Do đó, khi gia đình các bạn lựa chọn đèn chùm để trang trí cho không gian nội thất nhà mình thì không nên chỉ quan tâm đến lựa chọn mẫu đèn như thế nào mà phải đảm bảo được việc lắp đèn sao cho đúng và phù hợp.
A. Cấu tạo của một chiếc đèn chùm
Đèn chùm có nhiều kiểu dáng khác nhau vì thế cấu tạo của mỗi loại đèn sẽ khác nhau tuy nhiên nó vẫn có điểm chung như sau:
– Đế gắn trần: Bộ phận kim loại chắc chắn gắn trực tiếp lên trần nhà giúp giữ cố định bộ đèn chùm nhằm cố định đèn và đảm bảo an toàn cho người dùng.
– Bộ phận treo thả: Tùy vào loại vật liệu và thiết kế tạo hình bộ mà sẽ chọn kiểu treo thả khác nhau.
– Thân, tay, hộp chứa đèn: Có rất nhiều kiểu dáng, phong cách khác nhau
– Đèn led chiếu sáng: Có nhiệm vụ chiếu sáng.
B. Các chú ý khi chọn đèn chùm:
Đèn chùm là thiết bị chiếu sáng được mệnh danh là nữ hoàng của các loại đèn. Với đặc điểm kết cấu gắn trực tiếp vào trần nhà, đèn chùm giúp lan tỏa ánh sáng đến khắp mọi không gian, đồng thời trở thành vật dụng nội thất trang trí đẹp mắt, giúp trang hoàng cho cuộc sống. Có 2 điểm cần chú ý khi chọn đèn chùm:
- Kết cấu đèn: Một chiếc đèn chùm được xem là có chất lượng cao thì phải có khung xương đèn làm bằng chất liệu tốt, khỏe, chắc chắn. Bên cạnh đó, các nhánh, chóa và chụp đèn được liên kết với với xương chính phải kín, khít, không bị rạn vỡ.
- Phụ kiện: Những phụ kiện thủy tinh, pha lê của đèn đòi hỏi không được bị lỗi hay lẫn tạp chất mà phải chắc chắn, không bị xô lệch, vẹo, không bị mất mát và trầy xước. Những bộ phận liên kết phụ kiện như móc, dây tuyệt đối với chịu lực tốt.
C. Các câu hỏi phổ biến về đèn chùm:
1. Công suất của đèn chùm là bao nhiêu?
- Công suất của đèn chùm chiếu sáng mà gia đình bạn cần và đang sử dụng là bao nhiêu? Đó là câu hỏi cần lời đáp để bạn tính toán được mức độ phù hợp của chúng đối với nhu cầu của mình. Để tạo ra sự đa dạng cho những lựa chọn của khách hàng theo từng diện tích lắp đặt và nhu cầu chiếu sáng trong không gian, nhà sản xuất đã cho ra đời rất nhiều các mẫu đèn chùm với công suất khác nhau.
- Đèn chùm thường có công suất giao động từ vài chục W đến vài trăm W ( W là đại lượng công suất). Tùy thuộc vào không gian và yêu cầu chiếu sáng mà bạn chọn công suất đèn. Đèn chùm ở không gian lớn cần công suất cao hơn, đèn công suất quá nhỏ thì khả năng chiếu sáng không đủ.
2. Sử dụng đèn chùm có tốn điện không?
- Vấn đề chi phí sử dụng điện luôn khiến nhiều gia chủ đau đầu, vì thế khi lắp đặt thiết bị chiếu sáng này, nhiều gia chủ cũng quan tâm không biết đèn có tốn điện không? Và để giải đáp thắc mắc của các gia chủ, chúng tôi sẽ đi sâu vào việc tìm hiểu về loại bóng đèn, cấu tạo nên những chiếc đèn chùm.
- Với các loại đèn chiếu sáng truyền thống khác, việc sử dụng các loại bóng đèn: huỳnh quang, compact… rất tốn điện. Và để khắc phục vấn đề này, loại đèn chùm hiện nay đa số đều được làm từ bóng đèn led có ưu điểm khả năng tiêu thụ điện thấp hơn khoảng 50 đến 70%.
- Sở dĩ đèn led tiết kiệm điện tốt vì đèn led được cấu tạo bởi 2 bộ phận chính là chip led và bộ nguồn drive. Với cấu tạo này, sản phẩm đã mang đến tính năng tối ưu là khởi động nhanh đồng thời giảm lượng điện năng khi sử dụng. Đi kèm với đó là mức độ tỏa nhiệt thấp, nó giúp cho không gian luôn giữ được nhiệt độ tốt nhất, đặc biệt là vào mùa hè.
3. Đèn chùm nặng bao nhiêu kg?
- Bạn có biết đèn chùm nặng bao nhiêu kg không? Số liệu cho thấy những chiếc đèn chùm có rất nhiều trọng lượng khác nhau tùy thuộc vào kích thước và số lượng bóng đèn mà nhà sản xuất tạo ra. Ví dụ như những chiếc đèn chùm pha lê thông tầng có trọng lượng nặng hơn do được cấu tạo từ nhiều hạt pha lê cùng số lượng lớn bóng đèn.
- Trong lịch sử, chiếc đèn chùm pha lê có trọng lượng nặng nhất nặng 8,5 tấn, đèn chùm thực tế được làm bằng tinh thể pha lê Tiệp Khắc, và giá đèn bằng kim loại mạ vàng và treo dài 14 mét, đường kính 8m. Bộ đèn chùm pha lê lớn nhất thế giới này có thể sánh với tòa nhà 5 tầng.
- Ngược lại những chiếc chùm hiện đại, thiết kế đơn giản, giảm tối đa chi tiết trang trí có trọng lượng tương đối nhẹ chỉ vài kg. Những căn hộ chung cư, nhà mặt đất sử dụng trần nhà bằng thạch cao hơn toàn có thể sử dụng chúng mà không lo sức nặng quá lớn.
4. Kích thước tiêu chuẩn của đèn chùm
- Kích thước tiêu chuẩn của đèn chùm được tính như thế nào còn phù thuộc vào không gian mà chúng hiện diện. Bạn cũng nên nhớ rằng kiểu dáng và trọng lượng của đèn chùm cũng sẽ ảnh hưởng đến kích thước chiếc đèn bạn chọn. Một chiếc đèn có vẻ ngoài đồ sộ, nặng nề thì có thể chọn kích thước nhỏ hơn một chút, trong khi những chiếc đèn chùm với kiểu dáng thon gọn, đơn giản thì nên chọn kích thước lớn hơn một chút.
- Một cách đơn giản để xác định kích thước đèn chùm là đo kích thước chiều dài, chiều rộng của căn phòng bằng đơn vị “Feet”, sau đó cộng chúng lại với nhau và kết quả được tính bằng đơn vị “INCH”- đây chính là đường kính đèn chùm.
- Chiều dài (feet) + Chiều rộng (feet) = Đường kính đèn chùm (inch)
Vì vậy, nếu phòng của bạn có kích thước 10’ x 14’( 3m x 4,2m), đường kính của đèn chùm trang trí sẽ rơi vào khoảng 24” (60cm). Dưới đây là một vài hướng dẫn nhanh hơn để trợ giúp bạn khi lựa chọn đèn chùm:
+ Nếu phòng nhỏ hơn 10’ x 10’(3m x 3m), đường kính đèn chùm phải rộng từ 17" đến 20" (44cm đến 51cm).
+ Nếu phòng có kích thước khoảng 12' x 12' (3,6m x 3,6m) thì đường kính đèn chùm phải rộng từ 22" đến 27" (56cm đến 69cm).
+ Nếu phòng có kích thước khoảng 14' x 14' (4,2m x 4,2m) thì đường kính đèn chùm phải rộng từ 24" đèn chùm phải rộng từ 24" đến 32" (61cm
5. Đèn chùm sử dụng những chất liệu nào?
Gia chủ có thể lựa chọn đèn chùm để sử dụng tùy theo chất liệu phù hợp với điều kiện thời tiết, nhu cầu sử dụng. Có thể kể đến các chất liệu làm nên đèn chùm như sau:
- Chất liệu pha lê: Ưu điểm của loại chất liệu này đó là khả năng tán sắc ánh sáng, phản chiếu ánh sáng 7 màu, chống thấm nước cực tốt. Tuy nhiên, trọng lượng của chất liệu này thường khá nặng và giá thành tương đối cao.
- Chất liệu sắt: Đã qua xử lý nên chất liệu sắt tạo ra những mẫu đèn chùm có độ bền rất cao, khả năng thích nghi cao với thời tiết khắc nghiệt của nước ta, không hoen gỉ.
- Chất liệu thủy tinh: Bên cạnh pha lê thì thủy tinh cũng được xem là một chất liệu quan trọng mà nhiều nhà sản xuất đã ưu tiên sử dụng trong việc tạo ra những chiếc đèn chùm. So với vẻ đẹp đẳng cấp của chiếc đèn chùm pha lê thì đèn chùm thủy tinh cũng long lanh không kém đâu nhé. Ngoài khả năng chống bụi, nước hiệu quả thì chúng còn có trọng lượng nhẹ hơn, thích hợp lắp đặt trong nhiều không gian khác nhau.
- Chất liệu đồng: Những chiếc đèn chùm làm từ chất liệu đồng luôn mang đến cho không gian hiện diện nét cổ kính, hoài niệm nhưng không kém phần sang trọng. Để nâng cao tuổi thọ chiếu sáng cho các loại đèn chùm thì nhà sản xuất cũng đã xử lý vô cùng nghiêm ngặt, không bị oxy hóa hay hoen gỉ.
D. Cách vệ sinh đèn chùm
Cách vệ sinh đèn chùm đơn giản gồm các bước sau đây:
- Bước 1:
Rút phích cắm điện
Hãy di chuyển tất cả những đồ dễ vỡ ra khỏi khu vực liên quan
- Bước 2:
Đặt một chiếc chăn dày lên sàn, dưới đồ vật, đề phòng trường hợp bóng đèn vô tình bị rơi xuống
Trước khi bạn gỡ đèn, hãy chú ý chụp một vài bức ảnh về chiếc đèn để sau lắp ráp lại cho dễ
- Bước 3:
Trèo lên thang và gỡ bóng tất cả các bóng đèn ra. Đặt chúng sang một bên tránh đi lại làm vỡ
Sau đó gỡ các miếng pha lê to và đặt riêng. (nên dùng chậu)
- Bước 4:
Cẩn thận gỡ những miếng pha lê từ chiếc đèn chùm và đặt chúng lên chiếc khăn đầu tiên.
Rửa sạch pha lê bằng xà phòng (dung dịch omo và nước rửa bát)
Nhớ kiểm tra các móc nối hạt pha lê.
Nếu các móc dây có dấu hiệu gỉ sét hoặc gãy, hãy liên hệ với đơn vị cung cấp đèn hoặc Openlight để mua lại móc đồng thay thế.
- Bước 5:
Lau sạch khung bằng dung dịch rửa bằng khăn ẩm.
- Bước 6:
Lắp ráp một cách cẩn thận dựa theo hình vẽ như ban đầu.
E. Các loại đèn chùm
Đèn chùm pha lê thích hợp cho phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, hành lang, khách sạn và sảnh khác. Đèn chùm phổ biến nhất được sử dụng là:
- Đèn Chùm Pha Lê.
- Đèn Chùm Đồng.
- Đèn Chùm Phòng Khách.
- Đèn Chùm Cổ Điển.
- Đèn Chùm Đơn Giản.
- Đèn Chùm Châu Âu.
- Đèn Chùm Led.
- Đèn Chùm Phòng Khách Nhỏ.
- Đèn Chùm Nến.
- Đèn Chùm Trang Trí Giá Rẻ.
- Đèn Chùm Phòng Ngủ.
- Đèn Chùm Bát Đá Tự Nhiên.
- Đèn Chùm Ý.
Và còn nhiều mẫu đèn chùm đẹp khác!
Xem thêm:
- Đèn chùm 355
- Đèn chùm Hufa
Đèn chùm là một loại đèn trang trí khá đặc biệt. Bởi kích thường của nó thường lớn, cấu tạo cũng phức tạp hơn và giá cả cũng đắt đỏ hơn nhiều so với những mẫu đèn thông thường khác. Do đó, khi gia đình các bạn lựa chọn đèn chùm để trang trí cho không gian nội thất nhà mình thì không nên chỉ quan tâm đến lựa chọn mẫu đèn như thế nào mà phải đảm bảo được việc lắp đèn sao cho đúng và phù hợp.
A. Cấu tạo của một chiếc đèn chùm
Đèn chùm có nhiều kiểu dáng khác nhau vì thế cấu tạo của mỗi loại đèn sẽ khác nhau tuy nhiên nó vẫn có điểm chung như sau:
– Đế gắn trần: Bộ phận kim loại chắc chắn gắn trực tiếp lên trần nhà giúp giữ cố định bộ đèn chùm nhằm cố định đèn và đảm bảo an toàn cho người dùng.
– Bộ phận treo thả: Tùy vào loại vật liệu và thiết kế tạo hình bộ mà sẽ chọn kiểu treo thả khác nhau.
– Thân, tay, hộp chứa đèn: Có rất nhiều kiểu dáng, phong cách khác nhau
– Đèn led chiếu sáng: Có nhiệm vụ chiếu sáng.
B. Các chú ý khi chọn đèn chùm:
Đèn chùm là thiết bị chiếu sáng được mệnh danh là nữ hoàng của các loại đèn. Với đặc điểm kết cấu gắn trực tiếp vào trần nhà, đèn chùm giúp lan tỏa ánh sáng đến khắp mọi không gian, đồng thời trở thành vật dụng nội thất trang trí đẹp mắt, giúp trang hoàng cho cuộc sống. Có 2 điểm cần chú ý khi chọn đèn chùm:
- Kết cấu đèn: Một chiếc đèn chùm được xem là có chất lượng cao thì phải có khung xương đèn làm bằng chất liệu tốt, khỏe, chắc chắn. Bên cạnh đó, các nhánh, chóa và chụp đèn được liên kết với với xương chính phải kín, khít, không bị rạn vỡ.
- Phụ kiện: Những phụ kiện thủy tinh, pha lê của đèn đòi hỏi không được bị lỗi hay lẫn tạp chất mà phải chắc chắn, không bị xô lệch, vẹo, không bị mất mát và trầy xước. Những bộ phận liên kết phụ kiện như móc, dây tuyệt đối với chịu lực tốt.
C. Các câu hỏi phổ biến về đèn chùm:
1. Công suất của đèn chùm là bao nhiêu?
- Công suất của đèn chùm chiếu sáng mà gia đình bạn cần và đang sử dụng là bao nhiêu? Đó là câu hỏi cần lời đáp để bạn tính toán được mức độ phù hợp của chúng đối với nhu cầu của mình. Để tạo ra sự đa dạng cho những lựa chọn của khách hàng theo từng diện tích lắp đặt và nhu cầu chiếu sáng trong không gian, nhà sản xuất đã cho ra đời rất nhiều các mẫu đèn chùm với công suất khác nhau.
- Đèn chùm thường có công suất giao động từ vài chục W đến vài trăm W ( W là đại lượng công suất). Tùy thuộc vào không gian và yêu cầu chiếu sáng mà bạn chọn công suất đèn. Đèn chùm ở không gian lớn cần công suất cao hơn, đèn công suất quá nhỏ thì khả năng chiếu sáng không đủ.
2. Sử dụng đèn chùm có tốn điện không?
- Vấn đề chi phí sử dụng điện luôn khiến nhiều gia chủ đau đầu, vì thế khi lắp đặt thiết bị chiếu sáng này, nhiều gia chủ cũng quan tâm không biết đèn có tốn điện không? Và để giải đáp thắc mắc của các gia chủ, chúng tôi sẽ đi sâu vào việc tìm hiểu về loại bóng đèn, cấu tạo nên những chiếc đèn chùm.
- Với các loại đèn chiếu sáng truyền thống khác, việc sử dụng các loại bóng đèn: huỳnh quang, compact… rất tốn điện. Và để khắc phục vấn đề này, loại đèn chùm hiện nay đa số đều được làm từ bóng đèn led có ưu điểm khả năng tiêu thụ điện thấp hơn khoảng 50 đến 70%.
- Sở dĩ đèn led tiết kiệm điện tốt vì đèn led được cấu tạo bởi 2 bộ phận chính là chip led và bộ nguồn drive. Với cấu tạo này, sản phẩm đã mang đến tính năng tối ưu là khởi động nhanh đồng thời giảm lượng điện năng khi sử dụng. Đi kèm với đó là mức độ tỏa nhiệt thấp, nó giúp cho không gian luôn giữ được nhiệt độ tốt nhất, đặc biệt là vào mùa hè.
3. Đèn chùm nặng bao nhiêu kg?
- Bạn có biết đèn chùm nặng bao nhiêu kg không? Số liệu cho thấy những chiếc đèn chùm có rất nhiều trọng lượng khác nhau tùy thuộc vào kích thước và số lượng bóng đèn mà nhà sản xuất tạo ra. Ví dụ như những chiếc đèn chùm pha lê thông tầng có trọng lượng nặng hơn do được cấu tạo từ nhiều hạt pha lê cùng số lượng lớn bóng đèn.
- Trong lịch sử, chiếc đèn chùm pha lê có trọng lượng nặng nhất nặng 8,5 tấn, đèn chùm thực tế được làm bằng tinh thể pha lê Tiệp Khắc, và giá đèn bằng kim loại mạ vàng và treo dài 14 mét, đường kính 8m. Bộ đèn chùm pha lê lớn nhất thế giới này có thể sánh với tòa nhà 5 tầng.
- Ngược lại những chiếc chùm hiện đại, thiết kế đơn giản, giảm tối đa chi tiết trang trí có trọng lượng tương đối nhẹ chỉ vài kg. Những căn hộ chung cư, nhà mặt đất sử dụng trần nhà bằng thạch cao hơn toàn có thể sử dụng chúng mà không lo sức nặng quá lớn.
4. Kích thước tiêu chuẩn của đèn chùm
- Kích thước tiêu chuẩn của đèn chùm được tính như thế nào còn phù thuộc vào không gian mà chúng hiện diện. Bạn cũng nên nhớ rằng kiểu dáng và trọng lượng của đèn chùm cũng sẽ ảnh hưởng đến kích thước chiếc đèn bạn chọn. Một chiếc đèn có vẻ ngoài đồ sộ, nặng nề thì có thể chọn kích thước nhỏ hơn một chút, trong khi những chiếc đèn chùm với kiểu dáng thon gọn, đơn giản thì nên chọn kích thước lớn hơn một chút.
- Một cách đơn giản để xác định kích thước đèn chùm là đo kích thước chiều dài, chiều rộng của căn phòng bằng đơn vị “Feet”, sau đó cộng chúng lại với nhau và kết quả được tính bằng đơn vị “INCH”- đây chính là đường kính đèn chùm.
- Chiều dài (feet) + Chiều rộng (feet) = Đường kính đèn chùm (inch)
Vì vậy, nếu phòng của bạn có kích thước 10’ x 14’( 3m x 4,2m), đường kính của đèn chùm trang trí sẽ rơi vào khoảng 24” (60cm). Dưới đây là một vài hướng dẫn nhanh hơn để trợ giúp bạn khi lựa chọn đèn chùm:
+ Nếu phòng nhỏ hơn 10’ x 10’(3m x 3m), đường kính đèn chùm phải rộng từ 17" đến 20" (44cm đến 51cm).
+ Nếu phòng có kích thước khoảng 12' x 12' (3,6m x 3,6m) thì đường kính đèn chùm phải rộng từ 22" đến 27" (56cm đến 69cm).
+ Nếu phòng có kích thước khoảng 14' x 14' (4,2m x 4,2m) thì đường kính đèn chùm phải rộng từ 24" đèn chùm phải rộng từ 24" đến 32" (61cm
5. Đèn chùm sử dụng những chất liệu nào?
Gia chủ có thể lựa chọn đèn chùm để sử dụng tùy theo chất liệu phù hợp với điều kiện thời tiết, nhu cầu sử dụng. Có thể kể đến các chất liệu làm nên đèn chùm như sau:
- Chất liệu pha lê: Ưu điểm của loại chất liệu này đó là khả năng tán sắc ánh sáng, phản chiếu ánh sáng 7 màu, chống thấm nước cực tốt. Tuy nhiên, trọng lượng của chất liệu này thường khá nặng và giá thành tương đối cao.
- Chất liệu sắt: Đã qua xử lý nên chất liệu sắt tạo ra những mẫu đèn chùm có độ bền rất cao, khả năng thích nghi cao với thời tiết khắc nghiệt của nước ta, không hoen gỉ.
- Chất liệu thủy tinh: Bên cạnh pha lê thì thủy tinh cũng được xem là một chất liệu quan trọng mà nhiều nhà sản xuất đã ưu tiên sử dụng trong việc tạo ra những chiếc đèn chùm. So với vẻ đẹp đẳng cấp của chiếc đèn chùm pha lê thì đèn chùm thủy tinh cũng long lanh không kém đâu nhé. Ngoài khả năng chống bụi, nước hiệu quả thì chúng còn có trọng lượng nhẹ hơn, thích hợp lắp đặt trong nhiều không gian khác nhau.
- Chất liệu đồng: Những chiếc đèn chùm làm từ chất liệu đồng luôn mang đến cho không gian hiện diện nét cổ kính, hoài niệm nhưng không kém phần sang trọng. Để nâng cao tuổi thọ chiếu sáng cho các loại đèn chùm thì nhà sản xuất cũng đã xử lý vô cùng nghiêm ngặt, không bị oxy hóa hay hoen gỉ.
D. Cách vệ sinh đèn chùm
Cách vệ sinh đèn chùm đơn giản gồm các bước sau đây:
- Bước 1:
Rút phích cắm điện
Hãy di chuyển tất cả những đồ dễ vỡ ra khỏi khu vực liên quan
- Bước 2:
Đặt một chiếc chăn dày lên sàn, dưới đồ vật, đề phòng trường hợp bóng đèn vô tình bị rơi xuống
Trước khi bạn gỡ đèn, hãy chú ý chụp một vài bức ảnh về chiếc đèn để sau lắp ráp lại cho dễ
- Bước 3:
Trèo lên thang và gỡ bóng tất cả các bóng đèn ra. Đặt chúng sang một bên tránh đi lại làm vỡ
Sau đó gỡ các miếng pha lê to và đặt riêng. (nên dùng chậu)
- Bước 4:
Cẩn thận gỡ những miếng pha lê từ chiếc đèn chùm và đặt chúng lên chiếc khăn đầu tiên.
Rửa sạch pha lê bằng xà phòng (dung dịch omo và nước rửa bát)
Nhớ kiểm tra các móc nối hạt pha lê.
Nếu các móc dây có dấu hiệu gỉ sét hoặc gãy, hãy liên hệ với đơn vị cung cấp đèn hoặc Openlight để mua lại móc đồng thay thế.
- Bước 5:
Lau sạch khung bằng dung dịch rửa bằng khăn ẩm.
- Bước 6:
Lắp ráp một cách cẩn thận dựa theo hình vẽ như ban đầu.
E. Các loại đèn chùm
Đèn chùm pha lê thích hợp cho phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, hành lang, khách sạn và sảnh khác. Đèn chùm phổ biến nhất được sử dụng là:
- Đèn Chùm Pha Lê.
- Đèn Chùm Đồng.
- Đèn Chùm Phòng Khách.
- Đèn Chùm Cổ Điển.
- Đèn Chùm Đơn Giản.
- Đèn Chùm Châu Âu.
- Đèn Chùm Led.
- Đèn Chùm Phòng Khách Nhỏ.
- Đèn Chùm Nến.
- Đèn Chùm Trang Trí Giá Rẻ.
- Đèn Chùm Phòng Ngủ.
- Đèn Chùm Bát Đá Tự Nhiên.
- Đèn Chùm Ý.
Và còn nhiều mẫu đèn chùm đẹp khác!
Xem thêm:
- Đèn chùm 355
- Đèn chùm Hufa